TIỂU LUẬN: Tình hình sản xuất và xuất khẩu gạo Việt Nam sang thị trường Nhật Bản
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 281.45 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận: tình hình sản xuất và xuất khẩu gạo việt nam sang thị trường nhật bản, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Tình hình sản xuất và xuất khẩu gạo Việt Nam sang thị trường Nhật Bản TIỂU LUẬN:Tình hình sản xuất và xuất khẩu gạoViệt Nam sang thị trường Nhật Bản Lời Mở Đầu Những năm trở lại đây lượng hàng lương thực Việt Nam đã đạt được nhữngthành tựu to lớn, nhất là đối với ngành xuất khẩu gạo. Mặc dù nước ta đã xuấtkhẩu nhiều nhưng gạo của nước ta vẫn còn chưa được biết đến nhiều ở các nướcphát triển. Bởt vậy, ngoài việc tăng số lượng và chất lượng xuất khẩu vấn đề thịhiếu của người tiêu dùng cũng cần phải quan tâm theo từng nước từng khu vực cụthể. Nhật Bản là một trong những nước công nghiệp phát triển. Đây chính là thịtrường tiềm năng của các nhà sản xuất gạo của Việt Nam. Vì vậy, em xin chọn đềtài “Xuất khẩu gạo Việt Nam sang thị trường Nhật Bản” để biết xem chúng ta sẽcó những cơ hội nào để xuất khẩu, chúng ta có chiến lược gì để chinh phục , cạnhtranh vào thị trường khó tính này. Bài viết của em gồm 3 phần: Phần 1: Lý luận chung về xuất khẩu gạo- hoạt động mở rộng thị trường đốivới ngành xuất khẩu gạo Việt Nam. Phần 2: Tình hình sản xuất và xuất khẩu gạo Việt Nam sang thị trường NhậtBản. Phần 3: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo Việt Nam sang thị trường NhậtBản. Chương 1 : Lý Luận Chung Về Xuất Khẩu Gạo Hoạt động mở rộng thị trường đối với ngành xuất khẩu gạo của ViệtNam. 1. Tầm quan trọng của việc xuất khẩu gạo đối với Việt Nam. Đất nước ta đang trong quá trình phát triển và ngày càng đổi mới. Năm 2006ta sẽ gia nhập AFTA, hoà nhập với cộng đồng quốc tế. Chính vì vậy, việc đẩy mạnhxuất khẩu là hết sức cần thiết và cấp bách để tăng ngoại tệ và giải quyết vấn đề vềvốn cho công nghiệp hoá. Trong quá trình phát triển kinh tế đó, ngành lúa gạo nước ta trong những nămvừa qua đã có những chuyển biến tích cực. Nó đã giữ vai trò quan trọng trong nềnkinh tế của đất nước. Việt Nam là nước nông nghiệp, sản xuất và xuất khẩu lúa gạolà không những giải quyết vấn đề thất nghiệp ở nông thôn mà còn nâng cao đờisống của nhân dân. Sản xuất lúa gạo của Việt Nam có những lợi thế cơ bản về đất đai, khí hậu,nguồn nhân lực, vị trí về các cảng xuất khẩu. Chính nhờ những lợi thế đó mà đã làmcho năng suất lúa tăng cao, nâng cao sản lượng cho xuất khẩu. 2. Tình hình xuất khẩu gạo Việt Nam trong những năm vừa qua. Những con số về năng suất trong những năm vừa qua hết sức đáng mừng vìkhông ngừng tăng cao, riêng năm 2004 đạt đến 36 triệu tấn . Năm 2004 cũng là nămmà lần đầu tiên Việt Nam xuất khẩu được 100.000 tấn những năm trước đó chỉdừng ở con số không quá 100000 tấn ( năm 2003 đạt 30.000 tấn) 1 sự việc phấnkhởi là Quốc hội đã ban hành pháp lệnh giống cây trồng trước đó chỉ là nghị định .Không chỉ tăng về số lượng về chất lượng việc đưa giống mới vào sản xuất, khiếncho chất lượng gạo cũng không thua kém gì Thái Lan. Chênh lệch giá giữa ViệtNam và Thái Lan đã giảm đáng kể từ 40-50 USD/ tấn những năm 1990-1997 xuốngcòn 20-25 USD/ tấn . Là mặt hàng có giá trị xuất khẩu đứng thứ 5, lúa gạo đã đemvề cho đất nước, mỗi năm từ 600-800 triệu USD , đóng góp từ 12-13% tổng GDP.Không những thế nó còn giữ vai trò quan trọng trong việc đảm bảo an ninh lươngthực trên toàn thế giới. Đứng thứ 2 về xuất khẩu gạo, nước ta mỗi năm góp từ 13-17% lượng gạoxuất khấu sang thế giới. Hiện nay Việt Nam xuất khẩu gạo sang 80 nước trên thếgiới.. Bộ Thương mại dự baó xuất khẩu gạo của Việt Nam sẽ gặp nhiều thuận lợi,có thể đạt 3.8-4 triệu tấn, giống như năm 2004, do lượng cung trên thế giới giảm. Chương 2 : Tình hình sản xuất và xuất khẩu gạo Việt Nam sang thị trường Nhật Bản. 1. Mối quan hệ Việt Nam - Nhật Bản. Môi quan hệ của 2 nước đã có từ khá lâu, tuy nhiên cho đến đầu những nămđầu thế kỷ XX quan hệ mới được đâỷ mạnh. Dù quan hệ giữa 2 nứơc trải qua nhiềubước thăng trầm song vẫn được duy trì và tiếp tục phát triển. Nhật bản càng ngày càng chứng tỏ mình là cường quốc kinh tế, có vai tròtrong khu vực và thế giới. Châu á hiện đang là bạn hàng và là đối tác chủ yếu củaNhật Bản. Vì vậy, việc mở rộng quan hệ kinh tế với Việt Nam cũng nằm trongchiến lược đó. Việc tăng cường hợp tác kinh tế giữa 2 nước không chỉ có xuất phát từ lợiích của Nhật Bản mà còn xuất phát từ chính nhu cầu và lợi ích của ta. Chính sáchđổi mới thể hiện cả những căn bản trong chính sách đối nội và đối ngoại chứng tỏViệt Nam sẵn sàng hợp tác với các nước trên thế giới. Nhật Bản là một nước tiềmnăng về kinh tế và có vai trò ổn định, hỗ trợ các nước trong khu vực đã trở thành đốitác và là hướng ưu tiên để mở rộng quan hệ của Việt Nam. Điều này không chỉ duytrì môi trường ổn định xung quanh mà Việt Nam còn mong muốn nhận được sựgiúp đỡ từ phía Nhật Bản. Những năm đổi mới vừa qua, hoạt động ngoại thương Việt Nam đã đạt đượcnhững tăng trưởng và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Tình hình sản xuất và xuất khẩu gạo Việt Nam sang thị trường Nhật Bản TIỂU LUẬN:Tình hình sản xuất và xuất khẩu gạoViệt Nam sang thị trường Nhật Bản Lời Mở Đầu Những năm trở lại đây lượng hàng lương thực Việt Nam đã đạt được nhữngthành tựu to lớn, nhất là đối với ngành xuất khẩu gạo. Mặc dù nước ta đã xuấtkhẩu nhiều nhưng gạo của nước ta vẫn còn chưa được biết đến nhiều ở các nướcphát triển. Bởt vậy, ngoài việc tăng số lượng và chất lượng xuất khẩu vấn đề thịhiếu của người tiêu dùng cũng cần phải quan tâm theo từng nước từng khu vực cụthể. Nhật Bản là một trong những nước công nghiệp phát triển. Đây chính là thịtrường tiềm năng của các nhà sản xuất gạo của Việt Nam. Vì vậy, em xin chọn đềtài “Xuất khẩu gạo Việt Nam sang thị trường Nhật Bản” để biết xem chúng ta sẽcó những cơ hội nào để xuất khẩu, chúng ta có chiến lược gì để chinh phục , cạnhtranh vào thị trường khó tính này. Bài viết của em gồm 3 phần: Phần 1: Lý luận chung về xuất khẩu gạo- hoạt động mở rộng thị trường đốivới ngành xuất khẩu gạo Việt Nam. Phần 2: Tình hình sản xuất và xuất khẩu gạo Việt Nam sang thị trường NhậtBản. Phần 3: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo Việt Nam sang thị trường NhậtBản. Chương 1 : Lý Luận Chung Về Xuất Khẩu Gạo Hoạt động mở rộng thị trường đối với ngành xuất khẩu gạo của ViệtNam. 1. Tầm quan trọng của việc xuất khẩu gạo đối với Việt Nam. Đất nước ta đang trong quá trình phát triển và ngày càng đổi mới. Năm 2006ta sẽ gia nhập AFTA, hoà nhập với cộng đồng quốc tế. Chính vì vậy, việc đẩy mạnhxuất khẩu là hết sức cần thiết và cấp bách để tăng ngoại tệ và giải quyết vấn đề vềvốn cho công nghiệp hoá. Trong quá trình phát triển kinh tế đó, ngành lúa gạo nước ta trong những nămvừa qua đã có những chuyển biến tích cực. Nó đã giữ vai trò quan trọng trong nềnkinh tế của đất nước. Việt Nam là nước nông nghiệp, sản xuất và xuất khẩu lúa gạolà không những giải quyết vấn đề thất nghiệp ở nông thôn mà còn nâng cao đờisống của nhân dân. Sản xuất lúa gạo của Việt Nam có những lợi thế cơ bản về đất đai, khí hậu,nguồn nhân lực, vị trí về các cảng xuất khẩu. Chính nhờ những lợi thế đó mà đã làmcho năng suất lúa tăng cao, nâng cao sản lượng cho xuất khẩu. 2. Tình hình xuất khẩu gạo Việt Nam trong những năm vừa qua. Những con số về năng suất trong những năm vừa qua hết sức đáng mừng vìkhông ngừng tăng cao, riêng năm 2004 đạt đến 36 triệu tấn . Năm 2004 cũng là nămmà lần đầu tiên Việt Nam xuất khẩu được 100.000 tấn những năm trước đó chỉdừng ở con số không quá 100000 tấn ( năm 2003 đạt 30.000 tấn) 1 sự việc phấnkhởi là Quốc hội đã ban hành pháp lệnh giống cây trồng trước đó chỉ là nghị định .Không chỉ tăng về số lượng về chất lượng việc đưa giống mới vào sản xuất, khiếncho chất lượng gạo cũng không thua kém gì Thái Lan. Chênh lệch giá giữa ViệtNam và Thái Lan đã giảm đáng kể từ 40-50 USD/ tấn những năm 1990-1997 xuốngcòn 20-25 USD/ tấn . Là mặt hàng có giá trị xuất khẩu đứng thứ 5, lúa gạo đã đemvề cho đất nước, mỗi năm từ 600-800 triệu USD , đóng góp từ 12-13% tổng GDP.Không những thế nó còn giữ vai trò quan trọng trong việc đảm bảo an ninh lươngthực trên toàn thế giới. Đứng thứ 2 về xuất khẩu gạo, nước ta mỗi năm góp từ 13-17% lượng gạoxuất khấu sang thế giới. Hiện nay Việt Nam xuất khẩu gạo sang 80 nước trên thếgiới.. Bộ Thương mại dự baó xuất khẩu gạo của Việt Nam sẽ gặp nhiều thuận lợi,có thể đạt 3.8-4 triệu tấn, giống như năm 2004, do lượng cung trên thế giới giảm. Chương 2 : Tình hình sản xuất và xuất khẩu gạo Việt Nam sang thị trường Nhật Bản. 1. Mối quan hệ Việt Nam - Nhật Bản. Môi quan hệ của 2 nước đã có từ khá lâu, tuy nhiên cho đến đầu những nămđầu thế kỷ XX quan hệ mới được đâỷ mạnh. Dù quan hệ giữa 2 nứơc trải qua nhiềubước thăng trầm song vẫn được duy trì và tiếp tục phát triển. Nhật bản càng ngày càng chứng tỏ mình là cường quốc kinh tế, có vai tròtrong khu vực và thế giới. Châu á hiện đang là bạn hàng và là đối tác chủ yếu củaNhật Bản. Vì vậy, việc mở rộng quan hệ kinh tế với Việt Nam cũng nằm trongchiến lược đó. Việc tăng cường hợp tác kinh tế giữa 2 nước không chỉ có xuất phát từ lợiích của Nhật Bản mà còn xuất phát từ chính nhu cầu và lợi ích của ta. Chính sáchđổi mới thể hiện cả những căn bản trong chính sách đối nội và đối ngoại chứng tỏViệt Nam sẵn sàng hợp tác với các nước trên thế giới. Nhật Bản là một nước tiềmnăng về kinh tế và có vai trò ổn định, hỗ trợ các nước trong khu vực đã trở thành đốitác và là hướng ưu tiên để mở rộng quan hệ của Việt Nam. Điều này không chỉ duytrì môi trường ổn định xung quanh mà Việt Nam còn mong muốn nhận được sựgiúp đỡ từ phía Nhật Bản. Những năm đổi mới vừa qua, hoạt động ngoại thương Việt Nam đã đạt đượcnhững tăng trưởng và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thị trường Nhật Bản gạo Việt Nam xuất khẩu gạo xuất nhập khẩu luận văn xuất nhập khẩu báo cáo xuất nhập khẩu thực trạng xuất nhập khẩu luận vănTài liệu có liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 341 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 261 0 0 -
79 trang 250 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 240 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 235 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 232 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 232 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 226 0 0 -
Luận văn đề tài : Thiết kế phần điện áp một chiều cho bộ UPS, công suất 4KVA, điện áp ra 110KV
89 trang 223 0 0 -
Luận văn: Thiết kế, xây dựng hệ thống phun sương làm mát tự động
68 trang 218 0 0