Danh mục tài liệu

tiểu luận tư tưởng Hồ Chí Minh: Sự nghiệp phát triển giáo dục Việt Nam trong tư tưởng Hồ Chí Minh

Số trang: 72      Loại file: pdf      Dung lượng: 790.37 KB      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mạnh Tử nói: “Nhân chi sơ tính bổn thiện, tính tương cận tập tương viễn”,nghĩa là con người sinh ra ban đầu vốn dĩ lương thiện, tính tình khá đồng nhất, nhưngdo môi trường và sự tiếp cận học hỏi khác...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
tiểu luận tư tưởng Hồ Chí Minh: " Sự nghiệp phát triển giáo dục Việt Nam trong tư tưởng Hồ Chí Minh"TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LÝ LUẬN – CHÍNH TRỊ BỘ MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINHTIỂU LUẬN Khoa: Lý luận – Chính trị Lớp: DHKT3ALT, nhóm thực hiện: 03 Khóa học: 2010 - 2013 GVHD: ThS. Nguyễn Thị Chính Tp. HCM, tháng 06 năm 2010TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LÝ LUẬN – CHÍNH TRỊ BỘ MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINHTIỂU LUẬN Khoa: Lý luận – Chính trị Lớp: DHKT3ALT, nhóm thực hiện: 03 1. Trần Nguyễn Minh Toàn (09241701) 2. Đoàn Thị Quỳnh Ngân (09277331) 3. Trần Thị Thu Ngân (09262631) 4. Phan Thị Thúy Vân (09248331) 5. Nguyễn Thị Vũ Linh (09244211) 6. Trần Thị Hiếu Linh (09245841) 7. Phạm Thị Cúc (09252431) 8. Phạm Thị Nhung (09249601) Khóa học: 2010 - 2013 GVHD: ThS. Nguyễn Thị Chính Tp. HCM, tháng 06 năm 2010 LỜI CẢM TẠ Qua thời gian thực hiện bài tiểu luận với chủ đề “Tư tưởng Hồ Chí Minh vềgiáo dục” đã giúp em hiểu sâu hơn về tư tưởng của Bác trong sự nghiệp giáo dục conngười, về thực trạng hiện tại của nền giáo dục Việt Nam; đồng thời giúp nâng caocác kỹ năng cần thiết khi làm bài tiểu luận và thuyết trình. Để có được những điềuđó là nhờ sự giúp đỡ của mọi người. Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến: • Trường ĐH Công Nghiệp HCM đã tạo điều kiện cho khối Trung cấp đã tốt nghiệp được tiếp tục học liên thông lên Đại học tại đây • Khoa Lý luận – Chính trị đã cung cấp tài liệu học tập môn “Tư tưởng Hồ Chí Minh” đến chúng em để dùng làm cơ sở thực hiện bài tiểu luận này • Cô: Nguyễn Thị Chính đã tận tình hướng dẫn cho cả lớp nói chung và nhóm 03 nói riêng để có thể hoàn thành trọn vẹn bài tiểu luận này • Gia đình, bạn bè đã động viên và giúp đỡ. Tp. HCM, ngày 15 tháng 06 năm 2010 Nhóm 03Mục LụcPhần A. Mở đầu 1 MỞ ĐẦUPHẦN A.1. ĐẶT VẤN ĐỀ: Mạnh Tử nói: “Nhân chi sơ tính bổn thiện, tính tương cận tập tương viễn”,nghĩa là con người sinh ra ban đầu vốn dĩ lương thiện, tính tình khá đồng nhất, nhưngdo môi trường và sự tiếp cận học hỏi khác nhau mà tính tình đâm ra khác biệt nhau.Do đó, môi trường và sự giáo dục sẽ làm con người thay đổi, nghĩa là giáo dục đóngvai trò quyết định cho bản tính của con người trong tương lai. Hơn thế nữa, đang là sinh viên trên ghế giảng đường và sẽ là những bậc cha(mẹ) trong tương lai; chúng em nhận thấy vai trò của giáo dục và được giáo dục trongchúng em rất quan trọng. Vì thế, nhóm chúng em quyết định chọn mảng giáo dục, kếthợp với tư tưởng của Hồ Chí Minh và thực trạng của nền giáo dục Việt Nam đểthực hiện nghiên cứu một đề tài hoàn chỉnh, đó là: “Sự nghiệp giáo dục của ViệtNam trong tư tưởng Hồ Chí Minh”2. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:Mục đích:- Để tìm hiểu tư tưởng của Bác về giáo dục- Để tìm hiểu về những mặt ưu và khuyết điểm của nền giáo dục nước ta. Từ đó, đềra những kiến nghị, biện pháp cho nền giáo dục Việt Nam nói chung và cho bản thânnói riêngYêu cầu:- Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào sự “học” của cá nhân; từ đó góp phần cảithiện sự nghiệp giáo dục của nước nhà3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:- Tư tưởng của Hồ Chí Minh về giáo dục- Thực trạng giáo dục Việt Nam xưa và nay- Các chủ thể trong giáo dục (Học sinh, giáo viên, cấp lãnh đạo, gia đình….)GVHD: ThS. Nguyễn Thị Chính Nhóm 03Phần A. Mở đầu 24. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:- Phương pháp thống kê- Phương pháp logic- Phương pháp lịch sử- Phương pháp duy vật biện chứng-…5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU:- Bài tiểu luận được nghiên cứu và thực hiện trong khoảng 2 tuần, được thực hiệntại trường ĐH Công Nghiệp HCM- Thông tin trong bài tiểu luận được sưu tầm từ nhiều nguồn.6. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU:- Làm sáng tỏ được nội dung tư tưởng của Bác về sự nghiệp giáo dục của Việt Nam- Tìm hiều sâu hơn về thực trạng giáo dục của nước ta trước và sau 1969- Đánh giá được những thành tựu của giáo dục trong nhiều năm nay- Nêu lên được những mặt ưu và khuyết điểm của nền giáo dục Việt Nam- Đề ra được những biện pháp cho nền giáo dục nước ta và vận dụng cho bản thân.GVHD: ThS. Nguyễn Thị Chính ...

Tài liệu có liên quan: