Danh mục tài liệu

Tiểu luận: Vai trò của hoạt động tuyên truyền trong quản lý nhà nước và tài nguyên môi trường

Số trang: 30      Loại file: doc      Dung lượng: 1.16 MB      Lượt xem: 46      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận: Vai trò của hoạt động tuyên truyền trong quản lý nhà nước và tài nguyên môi trường có nội dung trình bày cơ sở lý luận của hoạt động tuyên truyền trong quản lý nhà nước và tài nguyên môi trường, một số vấn đề chung về quản lý nhà nước vè tài nguyên môi trường và các nội dung khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Vai trò của hoạt động tuyên truyền trong quản lý nhà nước và tài nguyên môi trườngNhóm IV QLNN – KHCN – TN&MT MỞ ĐẦU Ngày nay, bảo vệ tài nguyên và môi trường đã trở thành vấn đ ề tr ọng y ếu,mang tính toàn cầu. Ở nước ta, vấn đề này đã trở thành s ự nghi ệp không ch ỉ c ủatoàn Đảng, toàn dân mà còn là nội dung cơ bản không thể tách rời trong đường lốichủ trương, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Tài nguyên cung cấp những yếu tố cơ bản thiết yếu đ ể ti ến hành quá trìnhxây dựng, phát triển sản xuất, bên cạnh môi trường là điều kiện đ ảm b ảo quátrình phát triển, tăng trưởng bền vững. Thực tế cho thấy, quá trình khai thác, sử dụng tài nguyên đòi hỏi ph ải ti ếnhành nghiêm túc, cần có sự nghiên cứu kĩ lưỡng để đảm bảo y ếu t ố môi tr ường.Tài nguyên môi trường luôn có mối quan hệ gắn bó thiết y ếu, quan h ệ m ật thi ếttrong tiến trình phát triển. Trong thời gian qua, vấn đề khai thác tài nguyên, đảmbảo giữu gìn môi trường đang đặt ra nhiều yêu cầu bức thi ết. Tài nguyên b ị khaithác cạn kiệt, không tính đến yếu tố bảo tồn và mở rộng. Song song đó là v ấn đ ềô nhiễm môi trường, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống người dân, gâynhiều khó khăn cho quá trình phát triển bền vững của đất nước. Thời gian gần đây, vấn đề ô nhiễm môi trường đã và đang di ễn bi ến ph ứctạp. Đặc biệt, tại khu vực Tây Nguyên nói chung và Đăk Nông nói riêng đang n ổilên vấn đề được quan tâm – khai thác quặng Bôxit trên đ ịa bàn Đăk Nông. Nh ữngvấn đề này đã đặt ra những yêu cầu trong công tác quản lý tài nguyên trên đ ịa bàntỉnh. Việc khai thác tài nguyên này đòi hỏi phải được quản lý ch ặt ch ẽ b ởi l ẽ:bôxit là một loại tài nguyên quý giá của quốc gia, hoạt động khai thác bôxit kéotheo những ảnh hưởng nghiêm trọng đến các nguồn tài nguyên khác (rừng –nguồn tài nguyên lớn của toàn tỉnh sẽ bị ảnh hưởng, một diện tích lớn đất đai b ị 1Nhóm IV QLNN – KHCN – TN&MTsan ủi phục vụ việc khai thác và xây Dựng cơ sở hạ tầng, tài nguyên n ước b ị ảnhhưởng…) và ảnh hưởng lớn đến môi trường của vùng. Trước các vấn đề nêu trên, nâng cao hoạt động QLNN về Tài nguyên vàMôi trường là cần thiết trước yêu cầu của tình hình thực tế. NỘI DUNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN 2Nhóm IV QLNN – KHCN – TN&MT 1. Một số vấn đề chung về Tài nguyên – Môi trường - Khái niệm về Tài nguyên (Resource): Hiện nay, còn nhiều cách hiểu khác nhau về khái ni ệm tài nguyên. Theonghĩa hẹp, “tài nguyên là các nguồn vật chất tự nhiên mà con người dùng nó làmnguyên, nhiên liệu cho các hoạt động chế tác của mình để có được v ật d ụng”.Theo nghĩa rộng, “tài nguyên là toàn bộ các yếu tố tự nhiên có giá trị, là nguồn vậtchất để con người có thể sử dụng phục vụ cuộc sống và phát triển của mình”. Ngoài cách hiểu trên, tài nguyên còn có thể được hiểu là tất cả các dạngvật chất, văn hoá và tri thức được sử dụng để tạo ra của cải vật chất, hoặc tạo ragiá trị sử dụng mới cho con người. Tài nguyên bao gồm các nguồn vật liệu (đất,nước, rừng, khoáng sản), năng lượng (năng lượng dầu mỏ, gió, mặt trời...), thôngtin có trên Trái đất và trong vũ trụ mà con người có th ể sử d ụng ph ục v ụ s ự s ốngvà phát triển của mình. Hiện nay việc phân loại tài nguyên được dựa theo nhi ều ph ương th ức khácnhau như theo trữ lượng, chất lượng, công dụng, khả năng tái tạo và nguồn gốcphát sinh. Tùy từng trường hợp nghiên cứu cụ thể mà có thể sử dụng một hoặc tổhợp nhiều phương pháp phân loại tài nguyên. Sự phân loại có tính ch ất t ương đ ốivì tính đa dạng và đa dụng của tài nguyên và tùy theo mục tiêu sử dụng khác nhau.Các cách phân loại phổ biến: - Theo quan hệ với con người: tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên xã hội. - Theo phương thức và khả năng tái tạo: tài nguyên tái tạo và tài nguyênkhông tái tạo. - Theo bản chất tự nhiên: tài nguyên đất, nước, rừng, bi ển, khoáng s ản, khíhậu, năng lượng, di sản văn hoá kiến trúc, tri thức khoa học và thông tin. 3Nhóm IV QLNN – KHCN – TN&MT - Khái niệm về Môi trường (Environment): “ Môi trường bao gồm cácyếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh h ưởng đ ến đ ờisống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật”(Mục 1, điều 3Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 được Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủnghĩa Việt Nam khoá XI kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005). Khái niệm môi trường chung này tùy theo mục ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: