
Tiểu luận: Vai trò của vi lượng đối với lúa
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Vai trò của vi lượng đối với lúa TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP & TNTN SEMINARFe Zn VAI TRÒ CỦAMn Cu VI LƯỢNG ĐỐI VỚI LÚA Mo B GVHD: Ts. Trương Bá Thảo Sinh viên thực hiện: Trương Thị Ngọc Hân NỘI DUNG1. Mở đầu2. Nội dung 2.1. Khái quát phân bón vi lượng 2.2. Vai trò của phân vi lượng trong NN 2.3. Tình hình sử dụng trên TG và trong nước 2.4. Nguồn cung cấp vi lượng 2.5. Vai trò của NTVL đối với lúa3. Kết luận và kiến nghịTài liệu tham khảo 1. Mở đầu- “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”.- Bón phân cân đối mang lại hiệu quả canh tác.- Bón phân không hợp lí ảnh hưởng môi trường,sức khoẻ, môi trường đất,... 2. Nội dung2.1. Khái quát phân vi lượng.- Phân bón là chất hữu cơ hay vô cơ có nguồn gốc tựnhiên hay nhân tạo cung cấp thức ăn cho cây và cảithiện độ phì nhiêu cho đất.- Các NTVL (Fe, Mn, Zn, Cu, B, Mo) chỉ chiếm 10-4 đến10-5 theo chất khô, có vai trò xác định và không thểthay thế bằng các nguyên tố khác được.- Cách bón: bón lót và bón thúc.2.1. Khái quát phân vi lượng. Bảng 1: Thang phân cấp mức độ cung cấp vi lượng (ppm) Mức độ B Cu Mo Mn Zn cung cấp Rất nghèo < 0,1 < 0,3 < 0,05 < 1,0 < 0,2 Nghèo 0,1-0,2 0,3-1,5 0,05-0,15 1,0-10 0,2-1,0 Trung bình 0,3-0,5 2,0-3,0 0,20-0,25 20-50 2,0-3,0 Giàu 0,6-1,0 4,0-7,0 0,30-0,50 60-100 4,0-5,0 Rất giàu > 1,0 > 7,0 > 0,50 > 100 > 5,0 (Nguồn: Lê Văn Căn, 1975)2.2. Vai trò của phân vi lượng trong SX NN - Tăng năng suất cây trồng (lúa). - Quyết định chất lượng nông phẩm. - Cải thiện môi trường đất rất hiệu quả. Bảng 2: Khối lượng nguyên tố vi lượng bị lấy đi (g/tấn hạt) Bộ Fe Mn Zn Cu B Cl phận Rơm rạ 150 310 20 2 16 5,5 Hạt 200 60 20 25 16 4,2 Tổng 350 370 40 27 32 9,7 (Nguồn: De Datta, 1989)2.3. Tình hình sử dụng phân vi lượng 2.3.1. Trên thế giới2.3. Tình hình sử dụng phân vi lượng 2.3.1. Trên thế giớiHình 2: Triệu chứng thiếudinh dưỡng điển hình trêncây trồng(Nguồn:http://tiennong.vn/vn/tt/tac-dung-cua-phan-vi-luong-cong-nghe-chelate-va-ung-dung-trong-san-xuat-phan-bon-tien)2.3. Tình hình sử dụng phân vi lượng 2.3.2. Tại Việt Nam - Mua nguyên liệu phức chelate từ nước ngoài về pha chế và đóng gói. - Năm 2008, sản xuất vi lượng dạng chelate thành công ở dạng dung dịch. - Năm 2009-2010, sản xuất thành công phân vi lượng chelate ở dạng bột.2.3. Tình hình sử dụng phân vi lượng 2.3.2. Tại Việt Nam2.4. Nguồn cung cấp vi lượng Hình 4: Chu trình vi lượng (Nguồn: Ngô Thị Đào, Vũ Hữu Yêm, 2005)2.4. Nguồn cung cấp vi lượng Hình 5: Con đường sử dụng NTVL dưới dạng chelat hoá của lúa (Nguồn: Ngô Thị Đào, Vũ Hữu Yêm, 2005)2.4. Nguồn cung cấp vi lượngBảng 4: Hàm lượng của các nguyên tố vi lượng trong một số loạiđất đá (ppm) Đá macma Đá trầm tích Nguyên Vỏ quả tố đất Sa Phiến Granit Bazan Đá vôi thạch thạch Fe 56000 27000 86000 3800 9800 47000 Mn 950 400 1500 1100 - 8500 Zn 70 40 100 20 16 95 Cu 55 10 100 4 30 45 B 10 15 5 20 35 100 Mo 1,5 2 1 0,4 0,2 2,6 (Nguồn: Ngô Thị Đào, Vũ Hữu Yêm, 2005)2.4. Các dạng nguyên tố vi lượng trong đất 2.5.1. Dạng khoáng Khoáng trong đất ở dạng khó tan nên các nguyên tố vi lượng có trong chúng hầu như không trao đổi được ion. pH. 2.5.2. Dạng hấp phụ - Dạng cation: Fe3+, Fe2+, Mn2+,... - Dạng anion: HMoO4-, H2BO3- 2.5.3. Dạng hoà tan Nguyên tố vi lượng hoà tan trong dung dịch phần lớn ở dạng ion. Có một số hợp chất hoà tan ở dạng phân tử như H3BO3, do nồng độ rất thấp biểu thị bằng ppb.2.5. Vai trò của các NTVL đối với lúa Bảng 5: Dạng phân bón của một số nguyên tố vi lượng Loại nguyên tố Dạng phân Lượng bón (kg/ha) Phương pháp bón ZnSO4.H2O ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vai trò của vi lượng đối với lúa Vai trò vi lượng Phân bón vi lượng Cung cấp vi lượng Tiểu luận nông nghiệp Phân bón hữu cơTài liệu có liên quan:
-
Hướng dẫn kỹ thuật sản xuất nguyên liệu làm phân bón hữu cơ từ rơm rạ sau thu hoạch
36 trang 208 0 0 -
7 trang 171 0 0
-
70 trang 149 1 0
-
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HỮU CƠ.
10 trang 131 0 0 -
Đề minh họa cho kì thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 môn Công nghệ - Nông nghiệp có đáp án - Bộ GD&ĐT
6 trang 101 0 0 -
Một số kết quả ứng dụng chế phẩm vi sinh trong xử lý chất thải nông nghiệp thành phân bón hữu cơ
7 trang 50 0 0 -
Nghiên cứu sử dụng bùn thải sau quá trình phân hủy yếm khí để sản xuất phân bón hữu cơ
10 trang 41 0 0 -
Phân bón là thức ăn của cây trồng
7 trang 29 0 0 -
Tiểu luận: Quy trình kinh tế kỹ thuật trồng cây đậu tương
27 trang 27 0 0 -
Bài tiểu luận Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam
16 trang 25 0 0 -
Báo cáo 'Đánh giá hiệu quả mô hình trồng xen cây sắn và lạc'
34 trang 23 0 0 -
Tiểu luận: Kỹ thuật trồng cây xoài
12 trang 23 0 0 -
Quy trình kỹ thuật canh tác lúa hữu cơ
14 trang 23 0 0 -
8 trang 22 0 0
-
Tiểu luận: Virus gây bệnh côn trùng
23 trang 22 0 0 -
Ủ sinh học chất thải chăn nuôi gia cầm
6 trang 21 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Làm phân bón hữu cơ từ rác thải nhà bếp
7 trang 20 0 0 -
Chỉ thị số 65/2001/CT/BNN-KNKL
3 trang 20 0 0 -
Nghiên cứu xử lý bùn thải của nhà máy sản xuất bia làm phân bón hữu cơ
0 trang 20 0 0 -
Đề tài: Báo cáo ngành nông nghiệp
79 trang 20 0 0