Danh mục tài liệu

Tiểu luận: Việt Nam gia nhập ASEAN- nhìn từ góc độ lợi ích an ninh của Việt Nam

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 506.92 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chiến tranh lạnh kết thúc với sự sụp đổ của Liên Xô, cùng là sự suy yếu của hệ thống xã hội chủ nghĩa. Đối với Việt Nam, nước vẫn kiên trì con đường chủ nghĩa xã hội, biến động đó ít nhiều gây ra thách thức nguy cơ đe dọa về an ninh. Bởi lẽ, bên cạnh sức mạnh nội lực, từ giai đoạn trước sự bảo trợ an ninh từ Liên Xô có vai trò không thể phủ nhận đối với an ninh của Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Việt Nam gia nhập ASEAN- nhìn từ góc độ lợi ích an ninh của Việt Nam Tiểu luậnVIỆT NAM GIA NHẬP ASEAN – NHÌN TỪ GÓC ĐỘ LỢI ÍCH AN NINH CỦA VIỆT NAM 1 LỜI MỞ ĐẦU Chiến tranh lạnh kết thúc với sự sụp đổ của Liên Xô, cùng là sự suy yếu củahệ thống xã hội chủ nghĩa. Đối với Việt Nam, nước vẫn kiên trì con đường chủnghĩa xã hội, biến động đó ít nhiều gây ra thách thức nguy cơ đe dọa về an ninh.Bởi lẽ, bên cạnh sức mạnh nội lực, từ giai đoạn trước sự bảo trợ an ninh từ LiênXô có vai trò không thể phủ nhận đối với an ninh của Việt Nam. Thích ứng vớitình thế mới, Việt Nam đã có những đổi mới trong nhận thức về an ninh, xuấtphát từ đổi mới tư duy nhằm tìm kiếm phương thức thích hợp xây dựng sứcmạnh an ninh quốc gia. Tháng 07/1995, Việt Nam gia nhập ASEAN, đây là sự kiện quan trọng vàcó ý nghĩa to lớn đối với không chỉ bản thân Việt Nam mà còn với cả toàn khuvực Đông Nam Á. Đó là sự gạt bỏ những ranh giới về ý thức hệ, những khúc mắcdo lịch sử để lại để hướng tới sự hợp tác toàn diện. Nhìn từ góc độ hợp tác an ninh, câu hỏi được đặt ra là: Gia nhập ASEAN cóphải là quá trình Việt Nam chuyển đổi cơ sở an ninh từ sự bảo từ sự bảo trợ củaLiên Xô sang liên minh an ninh ở cấp khu vực? Nếu có thì quá trình chuyển đổiđó ra sao, đâu là nhân tố tác động chính? Và lợi ích an ninh Việt Nam có thể đạtđược từ mối liên kết với ASEAN? Giải trình những vấn đề trên là không dễ dàng, ở mức trình độ của một họcviên bộ môn Chính sách đối ngoại, người viết không dám đặt tiêu diễn giải cáchtoàn diệnvà đúng đắn bản chất vấn đề. Mong muốn của người viết dừng lại ởviệc có thể bước đầu tiếp xúc với một sự kiện về đối ngoại, bày tỏ nhận định chủquan trên cơ sở tham khảo các tài liệu liên quan. Qua đó, mong nhận được sựnhận định của thầy cô ở mức độ mục tiêu giới hạn mà bài viết hướng tới.I. NHỮNG DIỄN BIẾN MỚI TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH CÓ THỂTÁC ĐỘNG ĐẾN AN NINH CỦA VIỆT NAM. 1. Tình hình thế giới và khu vực. 2 Chiến tranh lạnh kết thúc với sự sụp đổ của Liên Xô và chủ nghĩa xã hội ởĐông Âu. Như vậy, trên bàn cờ thế giới, cục diện hai cực đã chấm dứt và chủnghĩa xã hội tạm thời lâm vào thế thoái trào. Mặt khác, cần thấy rằng từ cục diệnmới, trên thế giới đã diễn ra một quá trình sắp xếp lại lực lượng theo xu hướngkhu vực hoá dựa trên cơ sở lợi ích quốc gia. Khu vực Đông Nam Á tiếp tục là nơi thu hút sự quan tâm của các nướclớn. Sự lớn mạnh của Trung Quốc gắn với tham vọng mở rộng ảnh hưởng nhất làở khu vực Đông Á khiến các nước lớn khác e ngại. Sự tranh giành ảnh hưởng ởĐông Nam Á vừa tạo cơ hội cho an ninh khu vực này vừa chứa đựng những biếnđộng an ninh bất thường. Tư duy về an ninh đã có những biến đổi. Sức mạnh quân sự không còn làcơ sở duy nhất để đảm bảo an ninh, các khái niệm “an ninh kinh tế”, “an ninhvăn hóa”…ngày càng được đề cập nhiều hơn. Mặt khác, các nước khi nhấn mạnhvề nguy cơ bất ổn về an ninh không chỉ đơn thuần là các mối đe dọa truyền thốngmà nay kèm theo các nguy cơ bất ổn phi truyền thống biểu hiện dưới nhiều chiêuthức tinh vi, phức tạp như vấn đề diễn biến hòa bình. 2. Tình hình trong nước. Sau một thời gian đổi mới toàn diện (từ 1986), tình trạng khủng hoảng củaViệt Nam đã phần nào được giải quyết, an ninh nhìn chung được đảm bảo. Lãnhđạo Việt Nam ngày càng thiên về nhận định chiến tranh thế giới ít có khả năngxảy ra. Mặt khác, lãnh đạo Việt Nam cũng ngày càng chú trọng việc xem xétphạm trù “an ninh” gắn với tính toàn diện - “an ninh toàn diện”. Tuy nhiên, một số nguy cơ về an ninh vẫn đang tiềm ẩn. Việt Nam là nướcĐông Nam Á trực tiếp vấp phải việc các nước khẳng định quyền lực và yêu sách,đặc biệt tại vùng biển Đông và trên biên giới đất liền. Sự cần thiết thiết tập trung phát triển kinh tế là đúng đắn, bởi kinh tế pháttriển mạnh sẽ là cơ sở quan trọng tạo lập sức mạnh quốc gia qua đó bảo đảm anninh. Tuy nhiên cái giá phải trả cho tăng trưởng và mở cửa là sự thay đổi và dễtổn thương khi thực tế là Việt Nam chưa đủ mạnh. 3. Nhận định cơ hội và thách thức cho an ninh Việt Nam và khu vực Đông Nam Á. 3 Như đã chỉ ra ở trên, cùng với việc kết thúc chiến tranh lạnh, giảm căngthẳng, hòa dịu giữa các cường quốc trên thế giới và ở Đông Nam Á, việc ký kếtHiệp định hòa bình Paris về vấn đề Campuchia tháng 10/1991 đã đặt cho cả ViệtNam và các nước ASEAN những cơ hội và thách thức mới về an ninh. Về cơ hội, lần đầu tiên sau nhiều năm chiến tranh xung đột đối đầu, tất cảcác quốc gia và nhân dân trong khu vực Đông Nam Á đã có những cơ hội để pháttriển: cơ hội thoát ra khỏi các cuộc xung đột nảy sinh từ cá cuộc đấu tranh mangtính địa chiến lược và những bất đồng về hệ tư tưởng; cơ hội để bắt đầu thiết lậpmột nền hòa bình bền vững và lâu dài cũng như vun đắp cho tình hữu nghị vàthịnh vượng chung của khu vực; cơ hội để khởi xướng tăng cường và phát triểnhợp tác (cả về lĩnh vực an ninh) vì tiến bộ chung chuẩn bị bước vào thiên niên kỷmới. Về thách thức, sự tan rã của Liên Xô kéo theo sự sụp đổ trong các cân lựclượng trong quan hệ quốc tế đưa đến sự thay đổi trong cán cân lực lượng trên thếgiới và ở khu vực Đông Nam Á. Cả Hoa Kỳ và Nga đều bắt đầu giảm sự hiệndiện quân sự của mình ở khu vực. Việc giảm sự có mặt về quân sự của cả HoaKỳ và Nga đã tạo một khoảng trống quyền lực ở khu vực. Những cố gắng nhằmđẩy mạnh vai trò về cả chính trị, kinh tế, quân sự của một vài cường quốc châu Áđã làm tăng mối lo ngại truyền thống trong các nước ASEAN và các nước ĐôngNam Á khác về một nguy cơ can thiệp của các nước lớn đối với khu vực. Đối vớiViệt Nam, nước vẫn kiên trì con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội, sự rút lui củaLiên Xô gây bất lợi trực tiếp về an ninh, mà cần nhấn mạnh là mất đi sự bảo trợan ninh của Liên Xô vốn là “niềm tin” là “hòn đá t ...