
Tiểu són và thuốc trị
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 122.57 KB
Lượt xem: 31
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu tiểu són và thuốc trị, y tế - sức khoẻ, sức khỏe người cao tuổi phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu són và thuốc trịTiểu són và thuốc trịTiểu són” hay chứng tiểu tiện không kiểm soát (TTKKS)là tình trạng bài tiết nước tiểu không tự chủ được.Rối loạn này có thể gặp ở mọi lứa tuổi, kể cả trẻ con nhưngthường gặp nhất ở người cao tuổi. Phụ nữ thường mắc nhiềuhơn nam giới.Chứng TTKKS không được xem là bệnh mà là triệu chứngdo nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra. TTKKS gây ảnhhưởng lớn về mặt tâm lý, xã hội, kinh tế và y tế đối với ngườicao tuổi. Người bị mắc thường xấu hổ, tìm cách che giấu, dễmắc chứng trầm cảm, tự ti... Một số người tìm cách ẩn dật,không tham gia vào các hoạt động xã hội, thậm chí khôngdám tập thể dục với đám đông (thể dục dưỡng sinh) vì sợ bịtiểu són.Ảnh minh họaTTKKS có thể thoáng qua hay cấp tính (chứng này có thể tựkhỏi khi các nguyên nhân được loại trừ) hoặc TTKKS mạntính (do ứ nước tiểu ở bàng quang hoặc do cơ trơn ở niệu đạocó lúc lại không co thắt tốt, làm nước tiểu thoát ra không theosự kiểm soát).Người bệnh dùng thuốc cần có sự chỉ dẫn của bác sĩ.Các thuốc thường dùngĐể trị chứng TTKKS do ứ nước tiểu ở bàng quang, có thểdùng thuốc bethanechol. Đối với chứng TTKKS do stress,dùng các thuốc kích thích hệ alpha-adrenergic thuộc hệ thầnkinh thực vật như: ephedrin, pseudoephedrin hoặc dùngthuốc là các dẫn chất estrogen đối với phụ nữ mãn kinh bịchứng này.Ngoài ra, có thể dùng các thuốc: thuốc chống tiết cholin(oxybutinin), thuốc chống co thắt cơ trơn (dicyclomin,flavoxate), thuốc imipramin (đây là thuốc chống trầm cảmnhưng cũng có thể dùng và được xếp vào nhóm này do có tácdụng làm dịu trực tiếp cơ trơn của bàng quang), thuốc ức chếkênh calci (các thuốc này thường được dùng trị bệnh tănghuyết áp nay đang được nghiên cứu sử dụng trị TTKKS doức chế kênh calci sẽ ức chế sự co thắt bất ổn của cơ bàngquang)...Và những chú ýCác thuốc kể trên cần được bác sĩ chỉ định và theo dõi sửdụng. Tùy theo chứng TTKKS khác nhau sẽ dùng thuốc khácnhau, thuốc chóng tiết cholin có thể dùng trị chứng TTKKScấp bách nhưng không được dùng trị chứng TTKKS do ứ(thậm chí thuốc này có thể gây ra chứng TTKKS do ứ). Hơnnữa, các thuốc có thể gây ra tác dụng phụ đôi khi rất trầmtrọng ở người cao tuổi nếu dùng bừa bãi.Trong điều trị TTKKS do stress, ngoài việc dùng thuốc,người mắc có thể sử dụng phương pháp không dùng thuốcgọi là “tập luyện các cơ vòng tầng sinh môn” (pelvic floorexercise). Đây là phương án thường được áp dụng cho phụnữ bị chứng TTKKS do tress. Người bệnh sẽ tập làm co thắtvà thư giãn các cơ quan quanh âm đạo, quanh niệu đạo,quanh hậu môn cũng sẽ cải thiện được tình trạng này.Ngoài phương pháp “tập luyện các cơ vòng tầng sinh môn”còn có một số phương pháp khác như phương pháp “tái huấnluyện bàng quang” (bladder retraining) hay phương pháp“sinh phản hồi” (biofeedback). Ở các phương pháp này,người bệnh cần được sự hướng dẫn của nhân viên y tế thôngthạo phương pháp, cần được trang bị một số dụng cụ chuyêndùng vì cách tập luyện tương đối phức tạp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu són và thuốc trịTiểu són và thuốc trịTiểu són” hay chứng tiểu tiện không kiểm soát (TTKKS)là tình trạng bài tiết nước tiểu không tự chủ được.Rối loạn này có thể gặp ở mọi lứa tuổi, kể cả trẻ con nhưngthường gặp nhất ở người cao tuổi. Phụ nữ thường mắc nhiềuhơn nam giới.Chứng TTKKS không được xem là bệnh mà là triệu chứngdo nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra. TTKKS gây ảnhhưởng lớn về mặt tâm lý, xã hội, kinh tế và y tế đối với ngườicao tuổi. Người bị mắc thường xấu hổ, tìm cách che giấu, dễmắc chứng trầm cảm, tự ti... Một số người tìm cách ẩn dật,không tham gia vào các hoạt động xã hội, thậm chí khôngdám tập thể dục với đám đông (thể dục dưỡng sinh) vì sợ bịtiểu són.Ảnh minh họaTTKKS có thể thoáng qua hay cấp tính (chứng này có thể tựkhỏi khi các nguyên nhân được loại trừ) hoặc TTKKS mạntính (do ứ nước tiểu ở bàng quang hoặc do cơ trơn ở niệu đạocó lúc lại không co thắt tốt, làm nước tiểu thoát ra không theosự kiểm soát).Người bệnh dùng thuốc cần có sự chỉ dẫn của bác sĩ.Các thuốc thường dùngĐể trị chứng TTKKS do ứ nước tiểu ở bàng quang, có thểdùng thuốc bethanechol. Đối với chứng TTKKS do stress,dùng các thuốc kích thích hệ alpha-adrenergic thuộc hệ thầnkinh thực vật như: ephedrin, pseudoephedrin hoặc dùngthuốc là các dẫn chất estrogen đối với phụ nữ mãn kinh bịchứng này.Ngoài ra, có thể dùng các thuốc: thuốc chống tiết cholin(oxybutinin), thuốc chống co thắt cơ trơn (dicyclomin,flavoxate), thuốc imipramin (đây là thuốc chống trầm cảmnhưng cũng có thể dùng và được xếp vào nhóm này do có tácdụng làm dịu trực tiếp cơ trơn của bàng quang), thuốc ức chếkênh calci (các thuốc này thường được dùng trị bệnh tănghuyết áp nay đang được nghiên cứu sử dụng trị TTKKS doức chế kênh calci sẽ ức chế sự co thắt bất ổn của cơ bàngquang)...Và những chú ýCác thuốc kể trên cần được bác sĩ chỉ định và theo dõi sửdụng. Tùy theo chứng TTKKS khác nhau sẽ dùng thuốc khácnhau, thuốc chóng tiết cholin có thể dùng trị chứng TTKKScấp bách nhưng không được dùng trị chứng TTKKS do ứ(thậm chí thuốc này có thể gây ra chứng TTKKS do ứ). Hơnnữa, các thuốc có thể gây ra tác dụng phụ đôi khi rất trầmtrọng ở người cao tuổi nếu dùng bừa bãi.Trong điều trị TTKKS do stress, ngoài việc dùng thuốc,người mắc có thể sử dụng phương pháp không dùng thuốcgọi là “tập luyện các cơ vòng tầng sinh môn” (pelvic floorexercise). Đây là phương án thường được áp dụng cho phụnữ bị chứng TTKKS do tress. Người bệnh sẽ tập làm co thắtvà thư giãn các cơ quan quanh âm đạo, quanh niệu đạo,quanh hậu môn cũng sẽ cải thiện được tình trạng này.Ngoài phương pháp “tập luyện các cơ vòng tầng sinh môn”còn có một số phương pháp khác như phương pháp “tái huấnluyện bàng quang” (bladder retraining) hay phương pháp“sinh phản hồi” (biofeedback). Ở các phương pháp này,người bệnh cần được sự hướng dẫn của nhân viên y tế thôngthạo phương pháp, cần được trang bị một số dụng cụ chuyêndùng vì cách tập luyện tương đối phức tạp.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sức khỏe người già chăm sóc người già chữa bệnh cho người già mẹo chăm sóc sức khỏe an toàn sức khỏe bệnh người giàTài liệu có liên quan:
-
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 129 0 0 -
Nâng cấp tuổi thọ người già: Phần 1
153 trang 44 0 0 -
5 trang 40 0 0
-
3 trang 39 0 0
-
Hay quên là tật của người cao tuổi?
4 trang 37 0 0 -
Bảo vệ sức khỏe cho 'tuổi vàng' ngày hè
5 trang 36 0 0 -
6 trang 36 0 0
-
Người viêm khớp dạng thấp nên sinh hoạt thế nào?
3 trang 35 0 0 -
Chăm sóc sức khỏe người già (Phần 3)
7 trang 34 0 0 -
8 trang 34 0 0
-
Phương pháp giúp người cao tuổi ngủ ngon
4 trang 33 0 0 -
Hoạt động thể lực sau nhồi máu cơ tim
5 trang 33 0 0 -
Người già dễ mắc bệnh về tiêu hóa
4 trang 33 0 0 -
Liệu pháp đẩy lùi bệnh già nua
5 trang 32 0 0 -
5 trang 32 0 0
-
5 trang 32 0 0
-
Bất thường ở mắt khi mang thai
3 trang 31 0 0 -
5 trang 31 0 0
-
Chế độ sinh hoạt cần thiết cho người cao tuổi
5 trang 30 0 0 -
Chanh – 'trợ thủ' đắc lực cho nhà bếp
3 trang 30 0 0