Danh mục tài liệu

Tiểu sử về chủ tịch HCM

Số trang: 32      Loại file: doc      Dung lượng: 685.00 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chân dung Chủ tịch vi:Hồ Chí Minh vào khoảng năm 1946. Đây là món quà mà ông tặng cho Raymond Aubrac, nhà ngoại giao người Pháp có con gái sinh năm 1946 mà Bác nhận làm cha đỡ đầu. Hồ Chí Minh (19 tháng 5
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu sử về chủ tịch HCMChân dung Chủ tịch vi:Hồ Chí Minh vào khoảng năm 1946. Đây là mónquà mà ông tặng cho Raymond Aubrac, nhà ngoại giao người Pháp có congái sinh năm 1946 mà Bác nhận làm cha đỡ đầu.Hồ Chí Minh (19 tháng 5 năm 1890 – 2 tháng 9 năm 1969) là một nhà cáchmạng, một trong những người đặt nền móng và lãnh đạo công cuộc đấutranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam. Ông là người viết vàđọc bản Tuyên ngôn Độc lập Việt Nam khai sinh nước Việt Nam Dânchủ Cộng hòa ngày 2 tháng 9 năm 1945 tại quảng trường Ba Đình, HàNội, là Chủ tịch nước trong thời gian 1945 – 1969, Chủ tịch Ban Chấphành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam trong thời gian 1951 – 1969,kiêm Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng từ 10/1956 đến 1960.Là nhà lãnh đạo được nhiều người ngưỡng mộ và tôn sùng, lăng của ôngđược xây ở Hà Nội, nhiều tượng đài của ông được đặt ở khắp mọi miềnViệt Nam, hình ảnh của ông được nhiều người dân treo trong nhà, đặt trênbàn thờ , và được in ở hầu hết mệnh giá đồng tiền Việt Nam. Ông đượcthờ cúng ở một số đền thờ và chùa Việt Nam. Ông đồng thời cũng là mộtnhà văn, nhà thơ và nhà báo với nhiều tác phẩm viết bằng cả tiếng Việt,tiếng Hán, tiếng Pháp và tiếng Nga và tiếng Anh.Xuất thân và quê quánTheo gia phả của dòng họ Nguyễn ở làng Kim Liên tại Nam Đàn, Nghệ An thì: Hoàng sơ tổ khảo là Nguyễn Bá Phụ, tổ đời thứ hai là Nguyễn Bá Bạc, tổ đời thứ ba là Nguyễn Bá Ban, tổ đời thứ tư là Nguyễn Văn Dân,... tổ đời thứ năm, Nguyễn Sinh Vật là giám sinh đời Lê Thánh Đức (tức Lê Thần Tông) năm thứ ba..., tổ đời thứ sáu là Nguyễn Sinh Tài đỗ hiếu sinh khi 17 tuổi, năm 34 tuổi đỗ tam trường khoa thi Hội..., tổ đời thứ 10 là Nguyễn Sinh Nhậm). Cả bốn đời đầu tiên của dòng họ đều chưa lấy đệm là Sinh và không rõ năm sinh, năm mất.Ông tên thật là Nguyễn Sinh Cung ( ( h , giọng địa phương phát âm làCôông), tự là Tất Thành. Quê nội là làng Kim Liên (tên Nôm là làng Sen).Ông được sinh ra ở quê ngoại là làng Hoàng Trù (tên Nôm là làng Chùa,nằm cách làng Sen khoảng 2 km) và sống ở đây cho đến năm 1895. Hailàng này vốn cùng nằm trong xã Chung Cự, thuộc tổng Lâm Thịnh, huyệnNam Đàn. Quê nội của ông, làng Kim Liên là một làng quê nghèo khó.Phần lớn dân chúng không có ruộng, phải làm thuê cấy rẽ, mặc quần ít,đóng khố nhiều, bởi thế nên làng này còn có tên là làng Đai Khố. Vào đờiông, phần lớn dòng họ của ông đều cơ hàn, kiếm sống bằng nghề làmthuê, và cũng có người tham gia các hoạt động chống Pháp.Thân phụ ông là một nhà nho tên là Nguyễn Sinh Sắc, từng đỗ phó bảng.Thân mẫu là bà Hoàng Thị Loan. Ông có một người chị là Nguyễn ThịThanh, một người anh là Nguyễn Sinh Khiêm (tự Tất Đạt, còn gọi là CảKhiêm) và một người em trai mất sớm là Nguyễn Sinh Nhuận (1900-1901,tên khi mới lọt lòng là Xin).Theo lý lịch chính thức, Nguyễn Sinh Cung sinh ngày 19 tháng 5 năm 1890,tuy nhiên có những thông tin khác không đồng nhất: • Trong đơn xin học Trường hành chính thuộc địa, năm 1911, ông tự ghi là sinh năm 1892. • Năm 1920, ông khai với một quận cảnh sát tại Paris ngày sinh của mình là 15 tháng 1 năm 1894. • Theo một tài liệu do Phòng nhì Pháp lập năm 1931, có sự xác nhận của một số nhân chứng làng Kim Liên, quê nội của ông, thì ông sinh tháng 4 năm 1894. • Trong tờ khai của ông tại Đại sứ quán Liên Xô ở Berlin, vào tháng 6 năm 1923, thì ngày sinh là 15 tháng 2 năm 1895.Tuổi trẻNăm 1895, Nguyễn Sinh Cung cùng cha mẹ và anh trai vào Huế lần đầutiên. Sau khi mẹ mất (1901), ông về Nghệ An ở với bà ngoại một thờigian ngắn rồi theo cha về quê nội, từ đây ông bắt đầu dùng tên NguyễnTất Thành. Tất Thành theo học cử nhân Hoàng Phạm Quỳnh và một sốông giáo khác.Năm 1906, Nguyễn Tất Thành theo cha vào Huế lần thứ hai và học ởtrường tiểu học Pháp-Việt Đông Ba. Tháng 9 năm 1907, ông vào học tạitrường Quốc học Huế, nhưng bị đuổi học vào cuối tháng 5 năm 1908 vìtham gia phong trào chống thuế ở Trung Kỳ. Cha ông bị triều đình khiểntrách vì hành vi của hai con trai. Hai anh em Tất Đạt và Tất Thành bịgiám sát chặt chẽ. Ông quyết định vào miền Nam để tránh sự kiểm soátcủa triều đình.Đầu năm 1910, Nguyễn Tất Thành vào đến Phan Thiết. Ông dạy chữ Hánvà chữ Quốc ngữ cho học sinh lớp ba và tư tại trường Dục Thanh của HộiLiên Thành. Khoảng trước tháng 2 năm 1911, ông nghỉ dạy và vào Sài Gòncũng với sự giúp đỡ của Hội Liên Thành. Tại đây, ông theo học trường BáNghệ là trường đào tạo công nhân hàng hải và công nhân chuyên nghiệpcho xưởng Ba Son. Ở đây, ông được nuôi ăn nhưng chỉ học 3 tháng thì bỏkhi nhận ra rằng phải học 3 năm mới thành nghề. Ông quyết định sẽ tìmmột công việc trên một con tàu viễn dương để được ra nước ngoài.Hoạt động ở nước ngoàiThời kì 1911-1919Ngày 5 tháng 6 năm 1911, từ Bến Nhà Rồng, ông lấy tên Văn Ba, lênđường sang Pháp với nghề phụ bếp trên chiếc tàu buôn Đô đốc Latouche-Tréville, với mong muốn học hỏi nhữ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: