
Tiểu sử Võ Chí Công: Phần 2
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu sử Võ Chí Công: Phần 2 255 Chương V LÃNH ĐẠO TIẾN TRÌNH TIẾN CÔNG GIẢI PHÓNG KHU V (1969 - 1975) 1. Chống “Việt Nam hóa chiến tranh” của Mỹ ởKhu V Sau thất bại của chiến lược “chiến tranh cục bộ”,Tổng thống Mỹ L. Giônxơn tuyên bố không ra tranh cửtổng thống Mỹ, chấp nhận đàm phán ở Pari, rút dầnquân Mỹ về nước, thực hiện “phi Mỹ hoá” cuộc chiếntranh xâm lược, nhưng vẫn âm mưu giữ được miềnNam. Quân Mỹ - ngụy tiếp tục càn quét lập vành đaibảo vệ căn cứ, thành phố, đánh phá ở vùng rừng núi, giápranh, đẩy ta lui xa ra, thực hiện “bình định cấp tốc”(tháng 11-1968). Đầu năm 1969, R. Níchxơn (R. Nixon)lên làm Tổng thống Mỹ đã thực hiện chiến lược “ViệtNam hóa chiến tranh”1, quyết giữ miền Nam Việt Nam___________ 1. Đầu năm 1969, Mỹ bắt đầu thực hiện “Việt Nam hóachiến tranh”. Tại miền Nam, quân Mỹ và chư hầu có 61 vạn,quân đội Sài Gòn có 87 vạn. Ở Khu V, quân Mỹ và chư hầu có23 vạn, quân đội Sài Gòn có 18 vạn, 1.730 máy bay, v.v..256 VÕ CHÍ CÔNG - TIỂU SỬbằng việc sử dụng sức mạnh tối đa về quân sự, tiếnhành cùng lúc ba loại chiến tranh: chiến tranh giànhdân, chiến tranh bóp nghẹt và chiến tranh hủy diệt1. Trung ương Đảng nhận định: “Việt Nam hóa chiếntranh” là một âm mưu chiến lược hết sức thâm độc củađế quốc Mỹ, nhằm kéo dài chiến tranh xâm lược, từngbước rút hết quân Mỹ ra khỏi Đông Dương mà quân độichính quyền Sài Gòn vẫn mạnh lên. Thấy rõ âm mưucủa địch, ngày 1-1-1969, trong thư Chúc mừng nămmới, Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ nhiệm vụ chiến lượctrong giai đoạn mới là: Đánh cho Mỹ cút, đánh chongụy nhào2. Cũng như các chiến lược trước, Mỹ và chính quyềnSài Gòn lấy bình định nông thôn là biện pháp chiếnlược chủ yếu nhằm kiểm soát cho được 90% số dân,làm mất đi chỗ dựa cho cách mạng nên tập trungđánh phá hệ thống hạ tầng của ta3. Nếu không bình___________ 1. Chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” có ba bước: Bước 1:Chuyển giao nhiệm vụ chiến đấu trên bộ cho quân đội Sài Gòn, rútquân Mỹ, bình định nông thôn. Bước 2: Giao chiến đấu trên khôngcho đội Sài Gòn, làm cho đội Sài Gòn mạnh, đủ sức đánh ta, giữđược miền Nam. Bước 3: Hoàn thành “Việt Nam hoá chiến tranh”,củng cố thành quả, làm ta suy yếu, chiến tranh tàn lụi dần. 2. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.15, tr. 532. 3. Có khu vực chúng dùng trên một vạn quân đánh phá 1 - 3xã, hết nơi này chuyển sang nơi khác, chà đi xát lại, cày, ủi, rảichất độc hoá học, làm sạch đảng viên, du kích và quần chúngnòng cốt, có xã chúng đóng 30 chốt.Chương V: LÃNH ĐẠO TIẾN TRÌNH TIẾN CÔNG... 257định được tại chỗ, chúng xúc dân đi tập trung và dùngcác thủ đoạn lừa mị về kinh tế, văn hóa, xã hội làmcho nhân dân bỏ cách mạng. Tháng 4-1969, trước tình hình địch thay đổi chiếnlược chiến tranh với các biện pháp chiến lược, thủ đoạnmới, đồng chí Võ Chí Công chỉ đạo tổ chức Hội nghị Khuủy để đề ra nhiệm vụ cấp bách nhằm động viên toànĐảng, toàn quân, toàn dân Khu V hạ quyết tâm đánhbại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của địch. Hộinghị đã đề ra chủ trương lấy việc chống bình định,giành dân, giữ dân, giải phóng nông thôn “là vấn đềgốc, cái trục của toàn bộ phong trào”1. Bởi vậy, trongnăm 1969, Khu V vừa chống bình định, vừa ra sức xâydựng lực lượng về các mặt để chuẩn bị cho những đònchiến lược lớn sau này. Về quân sự, trong năm 1969, đồng chí Võ Chí Côngchỉ đạo Khu V mở ba đợt hoạt động: xuân, hè, thu giànhnhiều thắng lợi. Trong đó, cuộc chiến chống bình địnhcủa địch diễn ra gay go, ác liệt nhất. Quân, dân Khu Vtrụ bám đánh địch và đấu tranh chính trị kiên cường,đánh thắng nhiều đợt bình định của địch, loại khỏi vòngchiến đấu 30.000 tên, giữ được vùng kiểm soát của ta.Tuy nhiên, ta cũng gặp nhiều khó khăn.___________ 1. Hội đồng biên soạn lịch sử Nam Trung Bộ kháng chiến:Nam Trung Bộ kháng chiến 1945 - 1975, Sđd, tr. 392.258 VÕ CHÍ CÔNG - TIỂU SỬ Ngày 2-9-1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời. TinNgười từ trần phát trên Đài Tiếng nói Việt Nam làmchấn động tinh thần các tầng lớp nhân dân miền Namnói chung và Khu V nói riêng. Trước khi Chủ tịch HồChí Minh mất, được Trung ương Đảng điện báo hằngngày nên biết Người yếu dần, đồng chí Võ Chí Công rấtlo lắng. Khi được tin báo Người đã từ trần, đồng chí vôcùng thương tiếc, “mấy ngày đêm không ăn, khôngngủ”1. Nén đau thương, đồng chí bình tĩnh chỉ đạo cáccấp ủy đảng, mặt trận, các đơn vị quân đội thuộc Khu Vtổ chức trọng thể lễ truy điệu cùng ngày, giờ với Thủ đôHà Nội. Ngày 9-9-1969, Khu ủy V tổ chức lễ truy điệu trọngthể Chủ tịch Hồ Chí Minh với hơn một ngàn người thamdự2. Đồng chí Võ Chí Công đọc bài phát biểu động viêntoàn Đảng, toàn quân, toàn dân Khu V biến đau thươngthành sức mạnh, mở đợt sinh hoạt chính trị học tập vàlàm theo Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, củng cốqu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu sử Võ Chí Công Võ Chí Công Việt Nam hóa chiến tranh Hiệp định Pari Chiến tranh cục bộ Chủ tịch Hồ Chí MinhTài liệu có liên quan:
-
Tình cảm quốc tế của Bác Hồ: Phần 1
84 trang 371 0 0 -
Tiểu luận Nội dung và bản ý nghĩa di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
22 trang 198 0 0 -
Cảm nghĩ về tác phẩm Tuyên ngôn độc lập – Hồ Chí Minh
11 trang 140 0 0 -
Giá trị lý luận và ý nghĩa thời đại - Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Phần 1
217 trang 131 0 0 -
798 trang 127 0 0
-
130 câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam
78 trang 117 0 0 -
Những dấu ấn trên chặng đường đổi mới và phát triển Kho bạc Nhà nước Việt Nam: Phần 1
85 trang 93 0 0 -
Ebook Chuyện kể Bác Hồ - Những năm tháng hoạt động của Bác Hồ ở nước ngoài (1911-1941): Phần 1
107 trang 92 0 0 -
Ebook Chuyện kể Bác Hồ - Những năm tháng hoạt động của Bác Hồ ở nước ngoài (1911-1941): Phần 2
117 trang 86 0 0 -
Sự kiện Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước - Ý nghĩa lịch sử và giá trị thời đại: Phần 2
128 trang 79 0 0 -
9 trang 71 0 0
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ thành phố Tam Kỳ (1954-1975): Phần 2
198 trang 69 1 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Lịch sử lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
6 trang 59 0 0 -
Toàn tập về Văn kiện Đảng (1951) - Tập 12
279 trang 51 0 0 -
Ebook Về đạo đức cách mạng: Phần 2 - Hồ Chí Minh
74 trang 51 0 0 -
Ebook Lòng nhân ái của Bác Hồ: Phần 1
22 trang 48 0 0 -
Nghị luận về bài thơ Khuyên thanh niên của Hồ Chí Minh
2 trang 47 0 0 -
Ebook Chủ tịch Hồ Chí Minh tiểu sử và sự nghiệp (In lần thứ ba): Phần 1
85 trang 47 0 0 -
Phân tích chất thép biểu hiện trong bài thơ 'Giải đi sớm' của Hồ Chí Minh
4 trang 46 0 0 -
Ebook Về đạo đức cách mạng: Phần 1 - Hồ Chí Minh
142 trang 44 0 0