TiểuluậnThipháptiểuthuyếtMĩ
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 268.10 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thế kỉ XIX, nền văn học Mĩ đã có những nhà văn, nhà thơ xuất sắc. Họ ợc coi là những đại diện của thời kì Phục hưng thứ nhất của văn học Mĩ. Nhưng vào thời kì đó nó vẫn chưa được Châu Âu thừa nhận, phải đến đầu thế kỉ XX nền văn học này mới thực sự đi vào tiến trình văn học thế giới. Để có được bước nhảy vọt này trước hết phải kể đến sự tác động của những thay đổi về kinh tế - xã hội và nền văn hoá Mĩ. Từ sự...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TiểuluậnThipháptiểuthuyếtMĩTrươngThịHồng TiểuluậnThipháptiểuthuyếtMĩ T hế kỉ XIX, nền văn học Mĩ đã có những nhà văn, nhà thơ xuất sắc. Họ được coi là những đại diện của thời kì Phục hưng thứ nhất của văn họcMĩ. Nhưng vào thời kì đó nó vẫn chưa được Châu Âu thừa nhận, phải đến đầu thếkỉ XX nền văn học này mới thực sự đi vào tiến trình văn học thế giới. Để có đượcbước nhảy vọt này trước hết phải kể đến sự tác động của những thay đổi về kinh tế- xã hội và nền văn hoá Mĩ. Từ sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế. Ở những thậpniên cuối thế kỉ XIX đã dẫn tới những biến chuyển trong đời sống văn hoá, vănhọc. Sang đầu thế kỉ XX Mĩ trở thành nước đứng đầu thế giới về công nghiệp, sựphát triển của nền kinh tế Tư bản Chủ nghĩa cũng dẫn tới sự phân hoá giàu - nghèocùng tình trạng tiêu cực và bất công trong xã hội. Cuộc sống văn minh hơn, nhưngtâm lí con người càng mất ổn định, họ luôn sống trong nỗi trăn trở tìm lối thoát chotình trạng bế tắc hiện thời. Trong nửa đầu thế kỉ XX, các nhà văn với những xu hướng nghệ thuật khácnhau đã miêu tả và phản ánh hiện thực của thời đại. Để có một bức tranh tổng quátvề nền văn học Mĩ thời kì này, ta có thể nhìn nhận các vấn đề và hiện tượng qualăng kính của các xu hướng chủ nghĩa tự nhiên, chủ nghĩa hiện thực và chủ nghĩahiện đại. Các nhà văn Mĩ có khi nổi bật ở xu hướng này hay xu hướng khác, nhưngcũng có những nhà văn mà tác phẩm của họ hàm chứa các yếu tố của cả ba xuhướng này. Điều này cho thấy sự giao lưu và tác động qua lại khá phức tạp giữa cácquá trình phát triển của nghệ thuật. Nhưng nhìn chung, ngòi bút của các nhà vănđều hướng vào hiện thực xã hội. John Steinbeck cũng là một trong những nhà vănmài sắc ngòi bút trên cứ điểm của chủ nghĩa hiện thực với các tác phẩm như“Tortilla Flat” (1935), “Chùm nho nổi giận” (1939), “Cannery Row” (1945),“Phía đông vườn địa đàng” (1952), “Của chuột và người” (1937). Trong đó tiểuthuyết “Của chuột và người” đã có một tiếng vang lớn ngay ở lần xuất bản đầutiên, sau đó tác phẩm được chuyển thể thành kịch và được diễn rất lâu đến mức kỉlục trên sân khấu, được khán giả yêu thích yêu cầu diễn lại trong nhiều năm. Cácnhà nghiên cứu văn học Mĩ thì đánh giá “Của chuột và người” là “cái khuôn mẫukì diệu nhất của tiểu thuyết Hoa Kì trong thập niên 1930 – 1939”. Được yêu thíchvà đánh giá cao như vậy có lẽ là do “Của chuột và người” đã đề cập tới một vấnđề rất đỗi đời thường, gần gũi với người đọc nhưng ẩn sau đó là một triết lí sâu sắcvề tính nhân văn trước cuộc sống mất ổn định đương thời. Không giống như các nhà văn hiện thực đương thời lấy đề tài cho các tácphẩm của mình nhằm vào tầng lớp trung lưu, giới tư sản kinh doanh, là những đốitượng trong đó chất chứa nhiều vấn đề của xã hội đương thời. John Steinbeck lấyđề tài cho hàng loạt các tác phẩm của ông đó là đời sống cùng cực, gian nan của 1TrươngThịHồng TiểuluậnThipháptiểuthuyếtMĩnhững người lao động Mĩ. Nhà văn thường đặt hành động tiểu thuyết trên bối cảnhthung lũng Salinas gần Sanfrancisco. “Của chuột và người” cũng vậy ông đã chọnđề tài hết sức bình dị, đời thường, nhưng thông qua tác phẩm, qua số phận của cácnhân vật như George, Smitty, lão Candy, Slim hay Curley, vợ Curley, lão chủtrại…nhà văn muốn dựng lại những nét khốc liệt trong sự hình thành lịch sử nướcMĩ. Qua tác phẩm ông muốn nêu lên cái trớ trêu của những số phận trong xã hộiđương thời: từ ước muốn đến hiện thực người ta đều vấp phải những hoàn cảnh,những trở ngại cay đắng của đời thường, không thể nào thực hiện được. Chính cácnhân vật của ông là nhân chứng cho câu thơ của Robert Burns mà ông chọn làmchủ đề tư tưởng: “Những dự tính hoàn hảo của chuột và người thường không thựchiện được”. John Steinbeck không đề cập đến vấn đề gì cao xa, mà ông tập trung ngòibút vào vấn đề đời thường nhất đó là cuộc sống của những con người lao động,thậm chí là những người làm thuê, những người nô lệ. Nhưng không phải ông đặtra vấn đề giải phóng nô lệ hay ước mơ gì lớn hơn, ông chỉ tái hiện lại cuộc sốngcùng cực của họ, cuộc sống của những con người không một tấc đất cắm dùi và ướcmuốn của họ cũng hết sức bình dị, thậm chí có người chỉ an phận thủ thường vớikiếp tôi tớ nhưng vẫn không yên. “Của chuột và người” ngay từ cái nhan đề đã hếtsức bình dị, nhưng trong đó lại ẩn chứa đầy những băn khoăn khiến người đọc tòmò muốn biết cái gì của chuột và người. Cái ẩn đi đằng sau nhan đề đó mang tínhtriết lí sâu sắc được biểu hiện qua nội dung của tác phẩm. “Của chuột và người”,nhưng ở đây là phản ánh hiện thực cuộc sống con người, hình ảnh chuột có xuấthiện nhưng ở đây chỉ là cái cớ để người đọc liên tưởng giữa hai số phận. Số phậncủa những con người trong tác phẩm và thân phận những con chuột có gì hơn nhauhay không giữa sự bất công của xã hội mà nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TiểuluậnThipháptiểuthuyếtMĩTrươngThịHồng TiểuluậnThipháptiểuthuyếtMĩ T hế kỉ XIX, nền văn học Mĩ đã có những nhà văn, nhà thơ xuất sắc. Họ được coi là những đại diện của thời kì Phục hưng thứ nhất của văn họcMĩ. Nhưng vào thời kì đó nó vẫn chưa được Châu Âu thừa nhận, phải đến đầu thếkỉ XX nền văn học này mới thực sự đi vào tiến trình văn học thế giới. Để có đượcbước nhảy vọt này trước hết phải kể đến sự tác động của những thay đổi về kinh tế- xã hội và nền văn hoá Mĩ. Từ sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế. Ở những thậpniên cuối thế kỉ XIX đã dẫn tới những biến chuyển trong đời sống văn hoá, vănhọc. Sang đầu thế kỉ XX Mĩ trở thành nước đứng đầu thế giới về công nghiệp, sựphát triển của nền kinh tế Tư bản Chủ nghĩa cũng dẫn tới sự phân hoá giàu - nghèocùng tình trạng tiêu cực và bất công trong xã hội. Cuộc sống văn minh hơn, nhưngtâm lí con người càng mất ổn định, họ luôn sống trong nỗi trăn trở tìm lối thoát chotình trạng bế tắc hiện thời. Trong nửa đầu thế kỉ XX, các nhà văn với những xu hướng nghệ thuật khácnhau đã miêu tả và phản ánh hiện thực của thời đại. Để có một bức tranh tổng quátvề nền văn học Mĩ thời kì này, ta có thể nhìn nhận các vấn đề và hiện tượng qualăng kính của các xu hướng chủ nghĩa tự nhiên, chủ nghĩa hiện thực và chủ nghĩahiện đại. Các nhà văn Mĩ có khi nổi bật ở xu hướng này hay xu hướng khác, nhưngcũng có những nhà văn mà tác phẩm của họ hàm chứa các yếu tố của cả ba xuhướng này. Điều này cho thấy sự giao lưu và tác động qua lại khá phức tạp giữa cácquá trình phát triển của nghệ thuật. Nhưng nhìn chung, ngòi bút của các nhà vănđều hướng vào hiện thực xã hội. John Steinbeck cũng là một trong những nhà vănmài sắc ngòi bút trên cứ điểm của chủ nghĩa hiện thực với các tác phẩm như“Tortilla Flat” (1935), “Chùm nho nổi giận” (1939), “Cannery Row” (1945),“Phía đông vườn địa đàng” (1952), “Của chuột và người” (1937). Trong đó tiểuthuyết “Của chuột và người” đã có một tiếng vang lớn ngay ở lần xuất bản đầutiên, sau đó tác phẩm được chuyển thể thành kịch và được diễn rất lâu đến mức kỉlục trên sân khấu, được khán giả yêu thích yêu cầu diễn lại trong nhiều năm. Cácnhà nghiên cứu văn học Mĩ thì đánh giá “Của chuột và người” là “cái khuôn mẫukì diệu nhất của tiểu thuyết Hoa Kì trong thập niên 1930 – 1939”. Được yêu thíchvà đánh giá cao như vậy có lẽ là do “Của chuột và người” đã đề cập tới một vấnđề rất đỗi đời thường, gần gũi với người đọc nhưng ẩn sau đó là một triết lí sâu sắcvề tính nhân văn trước cuộc sống mất ổn định đương thời. Không giống như các nhà văn hiện thực đương thời lấy đề tài cho các tácphẩm của mình nhằm vào tầng lớp trung lưu, giới tư sản kinh doanh, là những đốitượng trong đó chất chứa nhiều vấn đề của xã hội đương thời. John Steinbeck lấyđề tài cho hàng loạt các tác phẩm của ông đó là đời sống cùng cực, gian nan của 1TrươngThịHồng TiểuluậnThipháptiểuthuyếtMĩnhững người lao động Mĩ. Nhà văn thường đặt hành động tiểu thuyết trên bối cảnhthung lũng Salinas gần Sanfrancisco. “Của chuột và người” cũng vậy ông đã chọnđề tài hết sức bình dị, đời thường, nhưng thông qua tác phẩm, qua số phận của cácnhân vật như George, Smitty, lão Candy, Slim hay Curley, vợ Curley, lão chủtrại…nhà văn muốn dựng lại những nét khốc liệt trong sự hình thành lịch sử nướcMĩ. Qua tác phẩm ông muốn nêu lên cái trớ trêu của những số phận trong xã hộiđương thời: từ ước muốn đến hiện thực người ta đều vấp phải những hoàn cảnh,những trở ngại cay đắng của đời thường, không thể nào thực hiện được. Chính cácnhân vật của ông là nhân chứng cho câu thơ của Robert Burns mà ông chọn làmchủ đề tư tưởng: “Những dự tính hoàn hảo của chuột và người thường không thựchiện được”. John Steinbeck không đề cập đến vấn đề gì cao xa, mà ông tập trung ngòibút vào vấn đề đời thường nhất đó là cuộc sống của những con người lao động,thậm chí là những người làm thuê, những người nô lệ. Nhưng không phải ông đặtra vấn đề giải phóng nô lệ hay ước mơ gì lớn hơn, ông chỉ tái hiện lại cuộc sốngcùng cực của họ, cuộc sống của những con người không một tấc đất cắm dùi và ướcmuốn của họ cũng hết sức bình dị, thậm chí có người chỉ an phận thủ thường vớikiếp tôi tớ nhưng vẫn không yên. “Của chuột và người” ngay từ cái nhan đề đã hếtsức bình dị, nhưng trong đó lại ẩn chứa đầy những băn khoăn khiến người đọc tòmò muốn biết cái gì của chuột và người. Cái ẩn đi đằng sau nhan đề đó mang tínhtriết lí sâu sắc được biểu hiện qua nội dung của tác phẩm. “Của chuột và người”,nhưng ở đây là phản ánh hiện thực cuộc sống con người, hình ảnh chuột có xuấthiện nhưng ở đây chỉ là cái cớ để người đọc liên tưởng giữa hai số phận. Số phậncủa những con người trong tác phẩm và thân phận những con chuột có gì hơn nhauhay không giữa sự bất công của xã hội mà nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình giáo án giáo trình đại học giáo án đại học giáo trình cao đẳng giáo án cao đẳngTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 482 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 323 0 0 -
QUY CHẾ THU THẬP, CẬP NHẬT SỬ DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU DANH MỤC HÀNG HÓA BIỂU THUẾ
15 trang 233 1 0 -
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 226 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 222 0 0 -
Giáo trình hướng dẫn phân tích các thao tác cơ bản trong computer management p6
5 trang 221 0 0 -
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 220 0 0 -
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG - NGÂN HÀNG ĐỀ THI HẾT HỌC PHẦN HỌC PHẦN: TOÁN KINH TẾ
9 trang 215 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 203 0 0 -
BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MẠCH THS. NGUYỄN QUỐC DINH - 1
30 trang 197 0 0