
Tìm hiểu mô hình Mentorship trong bồi dưỡng giáo viên
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 478.63 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày mục tiêu của việc sử dụng mô hình tư vấn, hướng dẫn trong bồi dưỡng giáo viên; Lợi ích, ý nghĩa của công tác tư vấn, hướng dẫn trong bồi dưỡng giáo viên; Vai trò, trách nhiệm của giáo viên làm nhiệm vụ cố vấn, hướng dẫn; Vai trò, trách nhiệm của giáo viên mới, giáo viên được hướng dẫn, hỗ trơ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu mô hình Mentorship trong bồi dưỡng giáo viênTẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Số 02/2014 TÌM HIỂU MÔ HÌNH MENTORSHIP TRONG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN VŨ THỊ THU HUYỀN (*) có vốn kiến thức, vốn xã hội, có kinh nghiệmTÓM TẮT trong công việc nhằm giúp đỡ, hướng dẫn Mentorship (sự hướng dẫn/dìu dắt) trong người ít kinh nghiệm, ít hiểu biết phát triểncông việc là một trong những hình thức được nghề nghiệp (http://en.wikipedia.org/sử dụng để bồi dưỡng giáo viên nhằm giúp wiki/Mentorship).họ nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học. Mentoring là quá trình nuôi dưỡng, trongNội dung bài viết khai thác một số khía cạnh đó một người có tay nghề cao hơn thực hiệncủa việc vận dụng mô hình mentorship vào nhiệm vụ vai trò là người hướng dẫn, giảngcông tác bồi dưỡng giáo viên; Chỉ ra những dạy, tài trợ, khuyến khích, đưa ra lời khuyênlợi ích, ý nghĩa của công tác tư vấn, hướng đối với người ít kinh nghiệm hoặc ít tay nghềdẫn trong bồi dưỡng giáo viên; Phân tích vai hơn với mục đích thúc đẩy phát triển nghềtrò, trách nhiệm của giáo viên, cán bộ quản nghiệp cho họ (Alberta Teachers’lý trong quá trình bồi dưỡng giáo viên theo Association, Mentoring Beginning Teachers,mô hình tư vấn, hướng dẫn, kèm cặp. Đây 2003, tr. 2).cũng là một trong những mô hình bồi dưỡnggiáo viên hiệu quả, giúp nhà trường khai thác Những định nghĩa trên cho thấy đây làvà sử dụng kiến thức chuyên môn, kinh mối quan hệ hai chiều giữa người cố vấn (tưnghiệm thực tế, kỹ năng thực hành giảng vấn, hướng dẫn) và người được giúp đỡ,dạy, giáo dục của đội ngũ giáo viên cốt cán, nhận sự hỗ trợ từ người khác. Sự tương táctừ đó tạo ra sự tương tác tích cực giữa các giữa người cố vấn và người nhận sự giúp đỡđồng nghiệp, thúc đẩy văn hoá chia sẻ hợp thường được tiến hành trong cùng môitác học tập lẫn nhau, góp phần cải thiện và trường làm việc, cùng một lĩnh vực nghềnâng cao chất lượng lao động sư phạm của nghiệp hoặc chia sẻ kinh nghiệm tương tựđội ngũ giáo viên. trong công việc. Đây là quá trình xây dựng mối quan hệ hỗ trợ nghề nghiệp hữu ích dựa1. ĐẶT VẤN ĐỀ trên sự tin tưởng và tôn trọng lẫn nhau. Cách Mentorship (sự hướng dẫn/dìu dắt) được làm này ngày càng trở nên phổ biến và làhiểu là mối quan hệ phát triển cá nhân, trong phương pháp giúp đỡ đồng nghiệp hiệu quảđó một người có kinh nghiệm, hiểu biết sâu đồng thời có tác dụng giúp mọi người cùngrộng sẽ giúp đỡ, hướng dẫn người ít kinh nhau tiến bộ trong nghề nghiệp.nghiệm, ít hiểu biết để thực hiện một công Theo các tác giả Dietlind Fischer, Lydiaviệc hoặc một vấn đề nào đó Van Andel, người cố vấn tốt có thể giúp(http://en.wikipedia.org/wiki/Mentorship). đồng nghiệp học tập, bồi dưỡng liên tục Mentoring (cố vấn/tư vấn) là quá trình tư trong suốt cuộc đời làm việc, đồng thờivấn, hướng dẫn, hỗ trợ, giúp đỡ của người hướng dẫn họ tìm ra giải pháp giải quyết vấn(*) Thạc sĩ. Trường Cán bộ quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh. 30 VŨ THỊ THU HUYỀNđề nhằm phát triển nghề nghiệp không Trước hết, mentorship là mô hình bồingừng. Trên cơ sở những trải nghiệm thực dưỡng giáo viên thông qua quá trình truyềntiễn của bản thân, người cố vấn thường tìm đạt kinh nghiệm thực tế nhằm giúp giáo viênthấy sự đồng cảm với đồng nghiệp về những khai thác, vận dụng kiến thức, kinh nghiệmyêu cầu nhiệm vụ đặt ra cũng như những thực tiễn của những người đi trước vào việcvấn đề nảy sinh trong quá trình thực hiện thực hiện nhiệm vụ của bản thân. Hình thứcnhiệm vụ dạy học và giáo dục (Dietlind này cho phép giáo viên mới làm quen họcFischer, Lydia Van Andel, 2002, tr.5). tập kinh nghiệm từ những giáo viên giàu kinh nghiệm để giải quyết tình huống dạy học Trong một tổ chức nhất định, các mối nhất định. Đa số giáo viên mới chưa có sựquan hệ này có thể được hình thành một trải nghiệm thường gặp khó khăn trướccách không chính thức (ví dụ: người giàu những tình huống cũng như cách thức giảikinh nghiệm và hiểu biết tự nguyện giúp đỡ, quyết tình huống c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu mô hình Mentorship trong bồi dưỡng giáo viênTẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Số 02/2014 TÌM HIỂU MÔ HÌNH MENTORSHIP TRONG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN VŨ THỊ THU HUYỀN (*) có vốn kiến thức, vốn xã hội, có kinh nghiệmTÓM TẮT trong công việc nhằm giúp đỡ, hướng dẫn Mentorship (sự hướng dẫn/dìu dắt) trong người ít kinh nghiệm, ít hiểu biết phát triểncông việc là một trong những hình thức được nghề nghiệp (http://en.wikipedia.org/sử dụng để bồi dưỡng giáo viên nhằm giúp wiki/Mentorship).họ nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học. Mentoring là quá trình nuôi dưỡng, trongNội dung bài viết khai thác một số khía cạnh đó một người có tay nghề cao hơn thực hiệncủa việc vận dụng mô hình mentorship vào nhiệm vụ vai trò là người hướng dẫn, giảngcông tác bồi dưỡng giáo viên; Chỉ ra những dạy, tài trợ, khuyến khích, đưa ra lời khuyênlợi ích, ý nghĩa của công tác tư vấn, hướng đối với người ít kinh nghiệm hoặc ít tay nghềdẫn trong bồi dưỡng giáo viên; Phân tích vai hơn với mục đích thúc đẩy phát triển nghềtrò, trách nhiệm của giáo viên, cán bộ quản nghiệp cho họ (Alberta Teachers’lý trong quá trình bồi dưỡng giáo viên theo Association, Mentoring Beginning Teachers,mô hình tư vấn, hướng dẫn, kèm cặp. Đây 2003, tr. 2).cũng là một trong những mô hình bồi dưỡnggiáo viên hiệu quả, giúp nhà trường khai thác Những định nghĩa trên cho thấy đây làvà sử dụng kiến thức chuyên môn, kinh mối quan hệ hai chiều giữa người cố vấn (tưnghiệm thực tế, kỹ năng thực hành giảng vấn, hướng dẫn) và người được giúp đỡ,dạy, giáo dục của đội ngũ giáo viên cốt cán, nhận sự hỗ trợ từ người khác. Sự tương táctừ đó tạo ra sự tương tác tích cực giữa các giữa người cố vấn và người nhận sự giúp đỡđồng nghiệp, thúc đẩy văn hoá chia sẻ hợp thường được tiến hành trong cùng môitác học tập lẫn nhau, góp phần cải thiện và trường làm việc, cùng một lĩnh vực nghềnâng cao chất lượng lao động sư phạm của nghiệp hoặc chia sẻ kinh nghiệm tương tựđội ngũ giáo viên. trong công việc. Đây là quá trình xây dựng mối quan hệ hỗ trợ nghề nghiệp hữu ích dựa1. ĐẶT VẤN ĐỀ trên sự tin tưởng và tôn trọng lẫn nhau. Cách Mentorship (sự hướng dẫn/dìu dắt) được làm này ngày càng trở nên phổ biến và làhiểu là mối quan hệ phát triển cá nhân, trong phương pháp giúp đỡ đồng nghiệp hiệu quảđó một người có kinh nghiệm, hiểu biết sâu đồng thời có tác dụng giúp mọi người cùngrộng sẽ giúp đỡ, hướng dẫn người ít kinh nhau tiến bộ trong nghề nghiệp.nghiệm, ít hiểu biết để thực hiện một công Theo các tác giả Dietlind Fischer, Lydiaviệc hoặc một vấn đề nào đó Van Andel, người cố vấn tốt có thể giúp(http://en.wikipedia.org/wiki/Mentorship). đồng nghiệp học tập, bồi dưỡng liên tục Mentoring (cố vấn/tư vấn) là quá trình tư trong suốt cuộc đời làm việc, đồng thờivấn, hướng dẫn, hỗ trợ, giúp đỡ của người hướng dẫn họ tìm ra giải pháp giải quyết vấn(*) Thạc sĩ. Trường Cán bộ quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh. 30 VŨ THỊ THU HUYỀNđề nhằm phát triển nghề nghiệp không Trước hết, mentorship là mô hình bồingừng. Trên cơ sở những trải nghiệm thực dưỡng giáo viên thông qua quá trình truyềntiễn của bản thân, người cố vấn thường tìm đạt kinh nghiệm thực tế nhằm giúp giáo viênthấy sự đồng cảm với đồng nghiệp về những khai thác, vận dụng kiến thức, kinh nghiệmyêu cầu nhiệm vụ đặt ra cũng như những thực tiễn của những người đi trước vào việcvấn đề nảy sinh trong quá trình thực hiện thực hiện nhiệm vụ của bản thân. Hình thứcnhiệm vụ dạy học và giáo dục (Dietlind này cho phép giáo viên mới làm quen họcFischer, Lydia Van Andel, 2002, tr.5). tập kinh nghiệm từ những giáo viên giàu kinh nghiệm để giải quyết tình huống dạy học Trong một tổ chức nhất định, các mối nhất định. Đa số giáo viên mới chưa có sựquan hệ này có thể được hình thành một trải nghiệm thường gặp khó khăn trướccách không chính thức (ví dụ: người giàu những tình huống cũng như cách thức giảikinh nghiệm và hiểu biết tự nguyện giúp đỡ, quyết tình huống c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Quản lý giáo dục Mô hình tư vấn giáo dục Bồi dưỡng giáo viên Văn hóa chia sẻ hợp tác học tậpTài liệu có liên quan:
-
11 trang 478 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 390 0 0 -
5 trang 323 0 0
-
174 trang 319 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
56 trang 293 2 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 262 0 0 -
26 trang 255 0 0
-
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 243 1 0 -
122 trang 236 0 0
-
6 trang 228 0 0
-
119 trang 219 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 215 0 0 -
6 trang 206 0 0
-
Giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh: Dạy học ở hiện tại - chuẩn bị cho tương lai
5 trang 203 0 0 -
98 trang 202 0 0
-
162 trang 200 0 0
-
Xây dựng khung lý thuyết trong nghiên cứu khoa học
11 trang 188 0 0 -
Mô hình năng lực giao tiếp trong đào tạo ngành Ngôn ngữ Anh
6 trang 182 0 0 -
132 trang 174 0 0