Tham khảo Tìm hiểu thành ngữ và thành ngữ trong ca dao - GV Nguyễn Thị Thủy là tài liệu bổ ích dành cho giáo viên và học sinh tìm hiểu về ngữ pháp Tiếng Việt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu thành ngữ và thành ngữ trong ca dao - GV Nguyễn Thị Thủy TÌM HIỂU THÀNH NGỮ VÀ THÀNH NGỮ TRONG CA DAO GV: Nguyễn Thị ThuỷI/ Khái quát về thành ngữ1. Khái niệm thành ngữNguyễn Thiện Giáp: Thành ngữ là những đơn vị định danh biểu thị khái niệmnào đó dựa trên những hình ảnh, những biểu tượng cụ thể.Hoàng Tất Thắng: Thành ngữ là những cụm từ cố định có sẵn trong ngôn ngữmang chức năng định danh như từ dùng để gọi tên sự vật, hiện tượng, trạngthái, hành động, tính chất … và có tính hình tượng.Viện ngôn ngữ học: Thành ngữ là những tổ hợp từ “đặc biệt”, biểu thị nhũngkhái niệm một cách bóng bẩy hoàn chỉnh về ý nghĩa, bền vững , cố định vềhình thái, cấu trúc.2. Phân biệt thành ngữ và tục ngữ+Tục ngữ: Là một câu tự nó diễn đạt trọn vẹn một ý, một nhận xét, một kinhnghiệm, một luân lí, một công lí, có khi là một sự phê phán.Tục ngữ là một câu hoàn chỉnh, là một thể loại sáng tác ngang hàng với cadao, dân ca. Tục ngữ diễn tả một ý trọn vẹn, nó là một hiện tượng ý thức xãhội mà nội dung là những phán đoán:Ví dụ: Chó cắn áo rách. Người chửa cửa mả. Nói ngọt lọt tận xương.+ Thành ngữ: Là một phần câu sẵn có, nó là một bộ phận của câu mà nhiềunguời đã quen dùng nhưng tự nó không diễn được một ý trọn vẹn. Thành ngữchỉ là một nhóm từ dược dùng trong phát ngôn, trong ca dao, tục ngữ ... Nóngang hàng với từ, thành ngữ là đơn vị định danh bậc hai của ngôn ngữ: nó làanh, từ là em. Thành ngữ có nghĩa một chiều, một mặt, nói lên một tình trạngnhưng không kết thúc. Nó là một hiện tượng ngôn ngữ mang nội dung kháiniệm.3. Nguồn gốc thành ngữ 1 Giống như từ, thành ngữ là những đơn vị có sẵn, xuất hiện dần từ nhiềunguồn ở nhiều thời điểm.a. Sử dụng thành ngữ vay mượn: Chủ yếu là thành ngữ gốc Hán.+ Thành ngữ mượn được sử dụng nguyên dạng: Loại này có tỉ lệ 71/ 354chiếm 20% số thành ngữ mượn: Tự cấp tự túc; Tự lực cánh sinh…+ Thành ngữ mượn đuợc dịch một bộ phận: Hữu thủy hữu chung Có thủy có chung.+ Thành ngữ mượn được dịch toàn bộ: Bách chiến bách thắng Trăm trận trăm thắng+ Thành ngữ dịch nghĩa: Tọa thực sơn băng Ngồi ăn núi lở. Phong y túc thực Đủ ăn đủ mặc.Các kiểu trên đều giữ nguyên dạng hoặc dịch chữ - dịch ý. Có thể có nhữngbiến dạng: Tiên thiên hạ chi ưu nhi ưu, hậu thiên hạ chi lạc nhi lạc lotrước thiên hạ, vui sau thiên hạ.b. Thành ngữ được cấu tạo từ chất liệu Việt ngữ:+ Định danh hóa các tổ hợp từ tự do thành cụm từ cố định có tính ổn định vềthành phần, chặt chẽ về cấu trúc, hoàn chỉnh về ngữ nghĩa: Cháy nhà ra mặt chuột Không có lửa sao có khói+ Mô phỏng theo cấu trúc các thành ngữ có trước:Từ kiểu cấu tạo ABAC ta có: Bữa đực bữa cái hoặc Mắt trước mắt sau …Từ kiểu như B ta có: Như cái máy, hoặc Như đóng kịch…Từ nhất A nhì B ta có: Nhất thân nhì quen hoặc Nhất cự li nhì cường độ...4. Cấu tạo thành ngữ tiếng Việta. Thành ngữ được cấu tạo theo quy tắc đối Loại này phổ biến nhất, chiếm 56% tổng số, có tính chất đối ứng giữacác bộ phận và các yếu tố tạo nên thành ngữ. Hầu hết là gồm 4 yếu tố lập 2thành hai vế đối ứng nhau, quan hệ giữa hai vế được thiết lập nhờ tính tươngđồng về ngữ nghĩa, ngữ pháp.Phép đối ứng được xây dựng qua hai bậc: đối ý và đối lời:Ví dụ: Đầu voi đuôi chuột; Đầu xuôi đuôi lọt; trên đe dưới búa; Mẹ tròncon vuông…Trong quan hệ đối lời, nội dung ngữ nghĩa trong hai vế phải thuộc một phạmtrù: Mồm - miệng trong Mồm năm miệng mười. Đầu - tai trong Đầu cua tai nheo.Bên cạnh sự đồng nhất về phạm trù ngữ nghĩa còn phải đạt đến sự đồng nhấtvề ngữ pháp nghĩa là A và B phải cùng từ loại: Vào luồn ra cúi - cả hai vếđều là động từ. Từ đó, cho phép thành ngữ đối khai thác tất cả các quan hệ ngữ nghĩa:đồng nghĩa, trái nghĩa, gần nghĩa; làm xuất hiện thành ngữ điệp, lặp: Mắttrước mắt sau; Hứa hươu hứa vượn; Nói ngon nói ngọt; Thề sống thềchết ...Phần lớn thành ngữ đối gồm 4 yếu tố tạo thành hai vế đối lập về nghĩa theomô hình cấu tạo: AxBy hoặc AxAy- Lặp âm: Chân ướt chân ráo, Ăn bớt ăn xén…- Hợp thanh: Ăn xổi ở thì; Đầu sóng ngọn gió…- Hiệp vần: Cốc mò cò xơi; Được voi đòi tiên …- Xây nhịp đôi: Năm bè bảy mối; Ba đầu sáu tay…- Thiết lập quan hệ đối xứng bằng khai thác tất cả các biện pháp: Trống đánhxuôi kèn thổi ngược…- Phát triển thành thành ngữ đối có tám yếu tố: Nói như rồng leo, làm nhưmèo mửa...b. Thành ngữ được cấu tạo theo quy tắc so sánh Cần phân biệt thành ngữ so sánh với tổ hợp so sánh tự do. Nếu tổ hợpso sánh tự do thường tuân theo mẫu cấu trúc A như B , ( A ) như B thì tạmsuy ra mẫu cấu trúc của thành ngữ so sánh: 3 có{ t } như B, trong đó: { t } /_ không ...
Tìm hiểu thành ngữ và thành ngữ trong ca dao - GV Nguyễn Thị Thủy
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 316.72 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thành ngữ Việt Nam Cấu tạo thành ngữ Ý nghĩa thành ngữ Khái niệm thành ngữ Nguồn gốc thành ngữ Phân biệt thành ngữ và tục ngữTài liệu có liên quan:
-
Triết lý kinh doanh trong thành ngữ, tục ngữ Việt Nam
10 trang 25 0 0 -
Thành ngữ, tục ngữ, ca dao Việt Nam
82 trang 24 0 0 -
4 trang 24 0 0
-
Ca dao ca ngợi vè đẹp của núi non
42 trang 24 0 0 -
Những bài ca dao chủ đề kết hôn cổ xưa
3 trang 23 0 0 -
6 trang 22 0 0
-
3 trang 22 0 0
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Mạo Khê II
9 trang 22 0 0 -
3 trang 21 0 0
-
Cái khó trong việc phân biệt thành ngữ và tục ngữ
7 trang 20 0 0