Danh mục tài liệu

Tìm hiểu về Khổng Tử - Mạnh Tử (Word)

Số trang: 21      Loại file: doc      Dung lượng: 453.00 KB      Lượt xem: 35      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tâm lý học là ngành khoa học nghiên cứu hành vi, tinh thần và tư tưởng của con người (cảm xúc, ý chí, hành động). Tâm lý học cũng quan tâm đến sự ảnh hưởng của hoạt động thể chất, trạng thái tâm lý học và các yếu tố bên ngoài lên hành vi và tinh thần con người. Tâm lý học được định nghĩa một cách rộng rãi như là “khoa nghiên cứu những hành vi và những tiến trình tâm thần của con người”....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu về Khổng Tử - Mạnh Tử (Word) Lịch sử Tâm lý học ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA Giáo Dục ------ Bài tiểu luận môn: LỊCH SỬ TÂM LÝ HỌC : Th. S Nguyễn Thị Thanh Hằng GVHD SVTH : Nguyễn Thị Biển 0762002 Trần Thị Ngọc 0762124 TP.HCM tháng 11 năm 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA Giáo Dục 1 Lịch sử Tâm lý học ------ Bài tiểu luận môn LỊCH SỬ TÂM LÝ HỌC TP.HCM tháng 11 năm 2010 MỤC LỤC Mở đầu...................................................................................2 Nội dung.................................................................................3 KHỔNG TỬ Đôi nét về cuộc đời của Khổng Tử.......................................3 Đóng góp của Khổng Tử cho tâm lý học...............................4 2 Lịch sử Tâm lý học MẠNH TỬ Đôi nét về cuộc đời của Mạnh Tử........................................ 11 Đóng góp của Mạnh Tử cho khoa học tâm lý....................... 12 Kết luận.................................................................................. 17 Một số hình ảnh......................................................................18 Kết luận.................................................................................19 MỞ ĐẦU Tâm lý học là ngành khoa học nghiên cứu hành vi, tinh thần và tư tưởng của con người (cảm xúc, ý chí, hành động). Tâm lý học cũng quan tâm đến sự ảnh hưởng của hoạt động thể chất, trạng thái tâm lý học và các yếu tố bên ngoài lên hành vi và tinh thần con người. Tâm lý h ọc đ ược định nghĩa một cách rộng rãi như là “khoa nghiên cứu những hành vi và những tiến trình tâm thần của con người”. 3 Lịch sử Tâm lý học Nguồn gốc của tâm lý học ( psychology) là psyche (tâm lý) rất gần giống với “soul” (linh hồn) trong tiếng Hi Lạp, và tâm lý học trước đây được coi như một nghiên cứu về linh hồn (với ý nghĩa tôn giáo của thuật ngữ này), trong thời kỳ Thiên Chúa giáo. Người sáng lập của ngành tâm lý học là Wihelm Wundt. Vào năm 1879, ông thiết lập phòng thí nghiệm tâm lý học đầu tiên ở Leipzig, Đức. Ông tách tâm lý học ra khỏi các khoa học khác, từ đây, tâm lý h ọc trở thành khoa học độc lập. Ngày nay, vị trí tâm lý học có vai trò quy ết định đ ến s ức kh ỏe con ng ười bởi sức khỏe là sự tương tác của mối liên hệ giữa Xã hội - Th ể ch ất - Tinh thần con người. Tâm lý học là một khoa học ra đời muộn hơn những ngành khoa học khác rất nhiều. Nhưng lịch sử của khoa học này lại có từ rất xa xưa, các nhà triết học cổ đại đã đề cập tới tâm lý người trong nhũng học thuyết của mình và tiêu biểu cho nền triết học phương Đông lúc đó là đã có đóng góp rất lớn cho nguồn gốc hình thành nên nền tâm lý học hiện nay, đó là KHỔNG TỬ và MẠNH TỬ. KHỔNG TỬ (551 – 479 TCN) 4 Lịch sử Tâm lý học 1. Đôi nét về cuộc đời của Khổng Tử Khổng Tử tên là Khâu, tự là Trọng Ni. Sinh ngày 27 tháng 8 năm 551 trước Công nguyên, vào thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc, tại ấp Trâu, làng Xương Bình, nước Lỗ ( nay là huyện Khúc Phụ, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc). Nhiều sử sách ghi rằng ông sinh ra trong một gia đình nghèo, nh ưng th ực tế, gia đình ông có ông tổ 3 đời thuộc dòng quí tộc sa sút từ nước Tống dời đến nước Lỗ. Cha là Thúc Lương Ngột ( cháu 13 đời của Vi Tử Diễn ), là quan võ thuộc ấp Trâu, đến 70 tuổi mới lấy Nhan Thị mà sinh ra Khổng Tử. Khổng Tử mồ côi cha năm lên 3 tuổi, lớn lên phải làm lụng vất v ả đ ể nuôi mẹ nhưng rất ham học. Năm 19 tuổi, ông lấy vợ và làm một chức quan nhỏ coi kho. Năm 22 tuổi, ông mở lớp dạy học, học trò gọi ông là Khổng Phu Tử, hay gọi gọn hơn là Khổng Tử. ‘Tử’ 5 Lịch sử Tâm lý học ngoài ý nghĩa là ‘con’ ra còn có ý nghĩa là ‘Th ầy’. Do vậy Kh ổng Tử là Thầy Khổng. Trong suốt gần 20 năm, từ năm 34 tuổi, Khổng Tử dẫn học trò đi khắp các nước trong vùng để truyền bá các tư tưởng (đạo Nho). Năm 51 tuổi, ông quay lại nước Lỗ và được giao coi thành T ...