Tìm hiểu về sức khỏe nghề nghiệp: Phần 2
Số trang: 98
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.44 MB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp nội dung của phần 1 Tài liệu Tài liệu học tập sức khỏe nghề nghiệp, phần 2 trình bày các nội dung: Xác định các yếu tố vi khí hậu nơi làm việc, đo cường độ tiếng ồn, xét nghiệm hơi khí độc trong không khí, đánh giá vệ sinh bụi ở các cơ sở sản xuất, nhiễm độc hóa chất bảo vệ thực vật trong lao động, tai nạn và an toàn lao động,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu về sức khỏe nghề nghiệp: Phần 2 NHIỄM ĐỘC HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT TRONG LAO ĐỘNGMỤC TIÊUSau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng: 1. Nêu được đặc điểm dịch tễ học của nhiễm độc hóa chất bảo vệ thực vật ở Việt Nam hiện nay. 2. Trình bày được nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh của một số nhiễm độc hóa chất bảo vệ thực vật thường gặp. 3. Mô tả được các dấu hiệu bệnh lý cơ bản của nhiễm độc một số hóa chất bảo vệ thực vật thường gặp. 4. Liệt kê được các nguyên tắc phòng chống nhiễm độc hóa chất bảo vệ thực vật. 5. Nhận thức được tính nguy hiểm của việc sản xuất, vận chuyển, bảo quản và sử dụng HCBVTV không an toàn trong cộng đồng. Hóa chất bảo vệ thực vật đã được biết đến từ thời thượng cổ songchúng được phát minh và tổng hợp, đưa vào sử dụng rộng rãi từ năm 1939.Trong vòng hơn 60 năm qua số lượng và chủng loại các hóa chất này tănglên đáng kể. Tốc độ phát triển của ngành công nghiệp sản xuất hóa chất bảovệ thực vật tăng lên một cách mạnh mẽ đến mức không thể kiểm soát đượcdo nhu cầu rất lớn của các lĩnh vực nông nghiệp và y học. Ngày nay trênthế giới người ta đã đưa vào sản xuất hàng triệu tấn hóa chất trừ sâu mộtnăm, song tốc độ này đang ngày một tăng hơn nữa do nhu cầu sử dụng ngàycàng lớn và đa dạng. Song song với sản xuất và tiêu thụ hóa chất bảo vệthực vật tăng lên là sự gia tăng số người tiếp xúc, tình trạng thâm nhiễm vànhiễm độc hóa chất bảo vệ thực vật ngày càng nhiều. Mỗi năm trên thế giớicó hơn một triệu người tiếp xúc với hóa chất bảo vệ thực vật bị nhiễm độc. 1071. Dịch tễ học nhiễm độc HCBVTV ở Việt Nam1.1. Thực trạng sử dụng HCBVTV ở Việt Nam hiện nay Ở Việt Nam các hóa chất bảo vệ thực vật được sử dụng từ năm 1957nhằm phục vụ cho các ngành nông nghiệp và y học. Cùng với sản lượnglương thực tăng lên là lượng hóa chất bảo vệ thực vật được sử dụng cũngtăng lên hàng năm. Những năm 70 của thế kỷ 20 mỗi năm nước ta nhậpkhoảng 20 nghìn tấn hóa chất bảo vệ thực vật ( một nửa là các chất chỉ hữucơ, còn lại là lân hữu cơ, carbamat...). Đến cuối những năm 80 số lượng nàytăng lên gấp rưỡi, song thời gian sau các loại hóa chất bảo vệ thực vật dònglân hữu cơ tăng dần chiếm quá nửa thị phần, dòng clo hữu cơ ngày cànggiảm, các loại khác như carbamat, thuỷ ngân, asen cũng giảm dần. Lượng hóa chất bảo vệ thực vật sử dụng trung bình tính chung cho cảnước mới chỉ khoảng 0,5 kg cho 1ha cây trồng. Lượng này chỉ thấp bằng 1/4so với Thái Lan. Tuy nhiên ở các khu vực trồng rau, trồng chè lại cao hơnnhiều, gấp 7 - 8 lần khu vực trồng lúa. Trong 20 năm (1961 - 1980) đồngruộng Việt Nam đã phải tiếp nhận 53.000 tấn HCBVTV khó phân huỷ loại chỉhữu cơ (46.910 tấn) và thuỷ ngân hữu cơ (600 tấn)... chưa tính lượng DDTđược sử dụng để chống muỗi sốt rét (1200 tấn thời kỳ 1962 - 1964, 20.000 tấnthời kỳ 1976 - 1983, khoảng 2000 tấn/năm vào những năm sau). Trên thực tế, lượng HCBVTV sử dụng ở nước ta những năm gần đâycòn cao hơn nhiều do lượng HCBVTV nhập khẩu theo đường tiểu ngạch vàcon đường buôn lậu không thống kê, kiểm soát được. Theo số liệu từ cục Bảo vệ thực vật, hiện nay cả nước có 19.378 cửahàng, đại lý kinh doanh HCBVTV. Chỉ riêng một đợt kiểm tra cuối năm2002 ở 9201 cửa hàng trên cả nước, đã phát hiện 2460 cửa hàng (26,5%) cóvi phạm quy định an toàn HCBVTV. Điều tra 6840 hộ nông dân có 60,8%số hộ sử dụng HCBVTV không đúng quy trình kỹ thuật, 2,2% số hộ sửdụng thuốc cấm, 1,8% số hộ sử dụng thuốc ngoài danh mục. Lượng thuốcđộc cấm sử dụng nhập lậu bị thu giữ khá lớn: 1600 chai Mêthamidophos bịthu giữ ở huyện Đông Anh - Hà Nội, 1,1 tấn thuốc chuột Trung Quốc bị thugiữ ở Thừa Thiên - Huế, 2 tấn Mêthamodophos bị thu giữ ở Hưng Yên vànhiều trường hợp khác. Dưới đây là lượng HCBVTV nhập khẩu hàng năm theo con đườngchính ngạch của bộ NN - PTNT. 108 HCBVTV NHẬP KHẨU Ở VIỆT NAM THỜI KỲ 1991 - 1998 Năm Số lượng, tấn Trị giá, triệu USD 1991 21.400 22,5 1992 22.600 24,1 1993 25.600 33,4 1994 27.000 58,9 1995 32.400 100,4 1996 35.000 124,3 1997 37.000 131,4 1998 40.000 196,01.2. Tình hình nhiễm độc HCBVTV ở Việt Nam trong những năm gần đây - Mặc dù HCBVTV được sử dụng ở Việt Nam từ năm 1957 trongnông nghiệp và y học song thời gian khoảng 20 năm đầu, người ta khôngchú ý nhiều về tác hại của các HCBVTV đối với môi trường và con người. Theo Bộ Y tế, trong 5 năm (1980 - 1985) chỉ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu về sức khỏe nghề nghiệp: Phần 2 NHIỄM ĐỘC HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT TRONG LAO ĐỘNGMỤC TIÊUSau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng: 1. Nêu được đặc điểm dịch tễ học của nhiễm độc hóa chất bảo vệ thực vật ở Việt Nam hiện nay. 2. Trình bày được nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh của một số nhiễm độc hóa chất bảo vệ thực vật thường gặp. 3. Mô tả được các dấu hiệu bệnh lý cơ bản của nhiễm độc một số hóa chất bảo vệ thực vật thường gặp. 4. Liệt kê được các nguyên tắc phòng chống nhiễm độc hóa chất bảo vệ thực vật. 5. Nhận thức được tính nguy hiểm của việc sản xuất, vận chuyển, bảo quản và sử dụng HCBVTV không an toàn trong cộng đồng. Hóa chất bảo vệ thực vật đã được biết đến từ thời thượng cổ songchúng được phát minh và tổng hợp, đưa vào sử dụng rộng rãi từ năm 1939.Trong vòng hơn 60 năm qua số lượng và chủng loại các hóa chất này tănglên đáng kể. Tốc độ phát triển của ngành công nghiệp sản xuất hóa chất bảovệ thực vật tăng lên một cách mạnh mẽ đến mức không thể kiểm soát đượcdo nhu cầu rất lớn của các lĩnh vực nông nghiệp và y học. Ngày nay trênthế giới người ta đã đưa vào sản xuất hàng triệu tấn hóa chất trừ sâu mộtnăm, song tốc độ này đang ngày một tăng hơn nữa do nhu cầu sử dụng ngàycàng lớn và đa dạng. Song song với sản xuất và tiêu thụ hóa chất bảo vệthực vật tăng lên là sự gia tăng số người tiếp xúc, tình trạng thâm nhiễm vànhiễm độc hóa chất bảo vệ thực vật ngày càng nhiều. Mỗi năm trên thế giớicó hơn một triệu người tiếp xúc với hóa chất bảo vệ thực vật bị nhiễm độc. 1071. Dịch tễ học nhiễm độc HCBVTV ở Việt Nam1.1. Thực trạng sử dụng HCBVTV ở Việt Nam hiện nay Ở Việt Nam các hóa chất bảo vệ thực vật được sử dụng từ năm 1957nhằm phục vụ cho các ngành nông nghiệp và y học. Cùng với sản lượnglương thực tăng lên là lượng hóa chất bảo vệ thực vật được sử dụng cũngtăng lên hàng năm. Những năm 70 của thế kỷ 20 mỗi năm nước ta nhậpkhoảng 20 nghìn tấn hóa chất bảo vệ thực vật ( một nửa là các chất chỉ hữucơ, còn lại là lân hữu cơ, carbamat...). Đến cuối những năm 80 số lượng nàytăng lên gấp rưỡi, song thời gian sau các loại hóa chất bảo vệ thực vật dònglân hữu cơ tăng dần chiếm quá nửa thị phần, dòng clo hữu cơ ngày cànggiảm, các loại khác như carbamat, thuỷ ngân, asen cũng giảm dần. Lượng hóa chất bảo vệ thực vật sử dụng trung bình tính chung cho cảnước mới chỉ khoảng 0,5 kg cho 1ha cây trồng. Lượng này chỉ thấp bằng 1/4so với Thái Lan. Tuy nhiên ở các khu vực trồng rau, trồng chè lại cao hơnnhiều, gấp 7 - 8 lần khu vực trồng lúa. Trong 20 năm (1961 - 1980) đồngruộng Việt Nam đã phải tiếp nhận 53.000 tấn HCBVTV khó phân huỷ loại chỉhữu cơ (46.910 tấn) và thuỷ ngân hữu cơ (600 tấn)... chưa tính lượng DDTđược sử dụng để chống muỗi sốt rét (1200 tấn thời kỳ 1962 - 1964, 20.000 tấnthời kỳ 1976 - 1983, khoảng 2000 tấn/năm vào những năm sau). Trên thực tế, lượng HCBVTV sử dụng ở nước ta những năm gần đâycòn cao hơn nhiều do lượng HCBVTV nhập khẩu theo đường tiểu ngạch vàcon đường buôn lậu không thống kê, kiểm soát được. Theo số liệu từ cục Bảo vệ thực vật, hiện nay cả nước có 19.378 cửahàng, đại lý kinh doanh HCBVTV. Chỉ riêng một đợt kiểm tra cuối năm2002 ở 9201 cửa hàng trên cả nước, đã phát hiện 2460 cửa hàng (26,5%) cóvi phạm quy định an toàn HCBVTV. Điều tra 6840 hộ nông dân có 60,8%số hộ sử dụng HCBVTV không đúng quy trình kỹ thuật, 2,2% số hộ sửdụng thuốc cấm, 1,8% số hộ sử dụng thuốc ngoài danh mục. Lượng thuốcđộc cấm sử dụng nhập lậu bị thu giữ khá lớn: 1600 chai Mêthamidophos bịthu giữ ở huyện Đông Anh - Hà Nội, 1,1 tấn thuốc chuột Trung Quốc bị thugiữ ở Thừa Thiên - Huế, 2 tấn Mêthamodophos bị thu giữ ở Hưng Yên vànhiều trường hợp khác. Dưới đây là lượng HCBVTV nhập khẩu hàng năm theo con đườngchính ngạch của bộ NN - PTNT. 108 HCBVTV NHẬP KHẨU Ở VIỆT NAM THỜI KỲ 1991 - 1998 Năm Số lượng, tấn Trị giá, triệu USD 1991 21.400 22,5 1992 22.600 24,1 1993 25.600 33,4 1994 27.000 58,9 1995 32.400 100,4 1996 35.000 124,3 1997 37.000 131,4 1998 40.000 196,01.2. Tình hình nhiễm độc HCBVTV ở Việt Nam trong những năm gần đây - Mặc dù HCBVTV được sử dụng ở Việt Nam từ năm 1957 trongnông nghiệp và y học song thời gian khoảng 20 năm đầu, người ta khôngchú ý nhiều về tác hại của các HCBVTV đối với môi trường và con người. Theo Bộ Y tế, trong 5 năm (1980 - 1985) chỉ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ài liệu học tập Sức khỏe nghề nghiệp Đo cường độ tiếng ồn Xét nghiệm hơi khí độc Nhiễm độc hóa chất An toàn lao động tai nạn lao độngTài liệu có liên quan:
-
Mẫu Bản cam kết đã học an toàn lao động
2 trang 465 7 0 -
Bài giảng HSE – Sức khỏe, an toàn và môi trường công nghiệp
42 trang 299 3 0 -
14 trang 220 0 0
-
Giáo trình An toàn lao động (Nghề: May thời trang - Trung cấp) - Trường CĐ nghề Kỹ thuật Công nghệ
58 trang 184 4 0 -
HƯỚNG DẪN HÃNG SỞ VỀ HỆ THỐNG BỒI THƯỜNG TAI NẠN LAO ĐỘNG MASSACHUSETTS
13 trang 180 0 0 -
8 trang 172 0 0
-
130 trang 149 0 0
-
Giáo trình An toàn lao động (Nghề: Hàn - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
44 trang 136 0 0 -
Mẫu Biên bản huấn luyện an toàn lao động
3 trang 128 6 0 -
34 trang 109 0 0