
Tính chất của Bazo
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tính chất của BazoGV: DƯƠNG XUÂN THÀNH TRƯỜNG THPT DL Lomonoxop Bài 7: TÍNH CHẤT CỦA BAZO 1. Định nghĩa: Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với m ột hay nhi ều nhóm hidroxit (- OH). 2. Công thức phân tử tổng quát: M(OH)n M là kim loại. n là hoá trị kim loại cũng là số nhóm (- OH). 3. Phân loại: Có hai loại chính: a) Bazơ tan được trong nước gọi là kiềm Thí dụ: NaOH, KOH, Ba(OH)2… b) Bazơ không tan trong nước Thí dụ: Mg(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)3 4. Tên gọi: Tên bazơ = Tên kim loại + hidroxit Thí dụ: Mg(OH)2: magie hidroxit. Ca(OH)2 : canxi hidroxit. Gọi kèm theo hoá trị nếu kim loại, kim loại có nhiều hoá trị: Fe(OH)2: sắt (II) hidroxit. 5. Tính chất hoá học của bazơ a) Dung dịch bazơ tác dụng lên chất chỉ thị màu: Các dung dịch bazơ đổi màu chất chỉ thị: + Quì tím thành màu xanh + Phenolphtalein không màu thành màu h ồng. b) Dung dịch bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành mu ối và n ước: 2NaOH + CO2 →? Na2CO3 + H2O NaOH + CO2 →? NaHCO3 Tuỳ theo số mol oxit axit và số mol kiềm sẽ t ạo thàmh mu ối trung hoà, muối axit hay cả hai muối. c) Bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nước: KOH + HCl →? KCl + H2O Cu(OH)2 + 2HNO3 →? Cu(NO3)2 + 2H2O d) Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ: Cu(OH)2 t 0→ CuO + H2O e) Dung dịch bazơ tác dụng với dung dịch muối t ạo thành baz ơ m ới và muối mới: Cu(OH)2 ↓ 2NaOH + CuSO4 →? Na2SO4 + CaCO3 ↓ Na2CO3 + Ca(OH)2 →? 2NaOH + Điều kiện để phản ứng xảy ra: bazơ mới hoặc muối mới không tan. f)Một số tính chất riêng: 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 → KOH + KHSO4 K2SO4 + H2O Al(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính: vừa phản ứng với dung d ịch axit v ừa ph ản ứngvới dung dịch kiềm: → AlCl3 Al(OH)3 + 3HCl + 3H2O → NaAlO2 Al(OH)3 + NaOH + 2H2OGV: DƯƠNG XUÂN THÀNH TRƯỜNG THPT DL Lomonoxop BÀI 25_TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CHUNG CỦA PHI KIM1. Tác dụng với kim loại- Oxi tác dụng với hầu hết các kim loại tạo thành oxit.Thí dụ 1: Kali phản ứng với oxi tạo thành kali oxit: → 4K + O2 2K2OThí dụ 2: Nhôm cháy trong oxi tạo thành nhôm oxit: o 4Al + 3O2 → Al2O3 tThí dụ 3: Đồng cháy trong oxi tạo thành đồng (II) oxit: o 2Cu + O2 → 2CuO t- Các phi kim khác tác dụng với các kim loại tạo thành muối.Thí dụ 1: Magie phản ứng với khí clo tạo thành muối magiê clorua tinh th ể: o Mg + Cl2 → MgCl2 tThí dụ 2: Sắt phản ứng với lưu huỳnh ở nhiệt độ cao tạo thành sắt sunfua: o Fe + S → FeS t2. Tác dụng với hidro- Oxi tác dụng với hidro tạo thành hơi nước. o 2H2 + O2 → 2H2O t- Một số phi kim khác tác dụng với hidro tạo thành h ợp ch ất khí. o H2 + Cl2 → 2HCl t o H2 + S → H2S t3. Tác dụng với oxi Nhiều phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit o C + O2 → CO2 t o S + O2 → SO2 t o 4P + 5O2 → 2P2O5 t4. Mức độ hoạt động hoá học của phi kim Mức độ hoạt động hoá học mạnh hay yếu của các phi kim được xét d ựa trên kh ảnăng và mức độ phản ứng của chúng với kim loại và hidro. Flo, oxi và clo là nh ững phi kimhoạt động mạnh, còn lưu huỳnh, photpho, cacbon là nh ững phi kim ho ạt đ ộng y ếu h ơn.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tính chất hóa học chuyên đề hóa học hóa học vô cơ hóa học hữu cơ tính chất của bazo phân tử bazoTài liệu có liên quan:
-
Giáo án Hóa học lớp 12 'Trọn bộ cả năm)
342 trang 379 0 0 -
Báo cáo đề tài: Chất chống Oxy hóa trong thực phẩm
19 trang 161 0 0 -
131 trang 138 0 0
-
Luận văn Nâng cao năng lực tự học cho HS chuyên Hoá học bằng tài liệu tự học có hướng dẫn theo modun
162 trang 86 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 83 1 0 -
Lý thuyết môn Hoá học lớp 11 - Trường THPT Đào Sơn Tây
89 trang 79 0 0 -
4 trang 66 0 0
-
2 trang 57 0 0
-
Phương pháp giải các bài tập đặc trưng về anđehit - xeton tài liệu bài giảng
0 trang 54 0 0 -
Bài giảng Hóa học lớp 8 - Tiết 56: Axit - Bazơ - Muối
13 trang 52 0 0 -
Luyện thi Hóa học - Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học 12 (Tập 2: Vô cơ): Phần 2
182 trang 51 0 0 -
Chuyên đề 7: Tốc độ phản ứng - cân bằng hoá học
6 trang 51 0 0 -
Tổng hợp cơ sở lý thuyết và 500 câu hỏi trắc nghiệm Hóa học: Phần 2
158 trang 51 0 0 -
52 trang 48 0 0
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 8: Hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ (Sách Chân trời sáng tạo)
12 trang 47 1 0 -
34 trang 46 0 0
-
Hóa học vô cơ - Tập 2 - Chương 1
31 trang 45 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 11: Ôn tập chương 3 (Sách Chân trời sáng tạo)
7 trang 45 0 0 -
Giáo trình hóa học vô cơ - Chương 3
11 trang 43 0 0 -
HÓA ĐẠI CƯƠNG B2 - CHƯƠNG 7 ANCOL
33 trang 42 0 0