Danh mục tài liệu

TÍNH CHẤT CỦA OXI

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 130.92 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Học sinh biết được: Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý của oxi. - Biết được một số tính chất hóa học của oxi. 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát lập PTHH của oxi với đơn chất và một số hợp chất. - Rèn luyện kỹ năng quan sát rút ra nhận xét, kết luận 3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÍNH CHẤT CỦA OXI TÍNH CHẤT CỦA OXII. Mục tiêu:1.Kiến thức:- Học sinh biết được: Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý của oxi.- Biết được một số tính chất hóa học của oxi.2.Kỹ năng:- Rèn luyện kỹ năng quan sát lập PTHH của oxi với đơn chất và một số hợp chất.- Rèn luyện kỹ năng quan sát rút ra nhận xét, kết luận3. Thái độ:- Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trường.II. Chuẩn bị: Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ.- Dụng cụ : Đèn cônf , môi sắt- Hóa chất: 3 lọ chứa oxi, S, P, Fe, than-III. Định hướng phương pháp:- Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân.IV. Tiến trình dạy học:A.Kiểm tra bài cũ:B. Bài mới: Hoạt động 1: Tính chất của oxi:GV: Giới thiệu oxi là nguyên tố hóa học - Trong tự nhiên: tồn tai ở dạng đơn chấtphổ biến nhất ( 49,4% khối lượng vỏ và hợp chất.trái đất)? Trong tự nhiên oxi có ở đâu?? Hãy cho biết ký hiệu, CTHH, NTK, KHHH: O -PTK của oxi? CTHH: O2 - NTK: 16 -HS quan sát lọ đựng oxi PTK: 32 -? Hãy nêu những tính chất vật lý của - Là chất khí không màu không mùi.oxi? d O / kk = 32/ 29 2? Vậy oxi nặng hay nhẹ hơn không khí? - Tan ít trong nước? ở 200C 1lit nước hòa tan được 31l khíoxi. NH3 tan được 700l. Vậy oxi tan - Hóa lỏng ở - 183 0C, oxi lỏng có màunhiều hay ít trong nước? xanh nhạtGV: Oxi hóa lỏng ở - 1830, oxi lỏngmàu xanh nhạt.? Em hãy nêu kết luận về tính chất vậtlý của oxi? Hoạt động 2: Tính chất hóa học:Gv: Làm thí nghiệm đốt lưu huỳnh trong 1. Tác dụng với phi kim: a. Tác dụng với lưu huỳnhoxi.HS: Quan sát và nêu nhận xét hiện - lưu huỳnh cháy trong oxi mãnh liệttượng hơn trong không khí với ngọn lửa màuGV: Giới thiệu chất khí thu được là lưu xanh sinh ra chất khí không mùi.huỳnh dioxit: SO2 S (r) + O2 (k) SO2 (k)? Hãy viết PTHH? b. Tác dụng với photpho:GV: Làm thí nghiệm đốt P cháy trong - Phot pho cháy mạnh trong oxi với ngọn lửa sáng chói tạo ra khói dày đặckhông khí và trong oxi.HS: Quan sát hiện tượng và nêu nhận bám vào thành bình dưới dạng bột.xét 4P (r) + 5O2 (k) 2P2O5 (r)GV: Giới thiệu khí thu được làdiphôtphpentaoxit P2O5?Hãy viết PTHH?? Nhắc lại tính chất hóa học của oxi?C. Củng cố - Dặn dò:1. GV: Phát phiếu học tập:a. Tính thể tích khí oxi tối thiểu (ĐKTC) cần dùng để đôt cháy hết 1,6g bột lưuhuỳnh.b. Tính khối lượng SO2 tạo thành sau phản ứng.Hướng dẫn giải: nS = 1,6 : 32 = 0,05 molPTHH: S (r) + O2 (k) SO2 (k)nO n S = n SO = 0,05 mol = 2 2VO2 (đktc) = 0,05 . 22,4 = 1,12lm SO2 = 0,05 . 64 = 3,2g2. Đốt cháy 6,2g P trong một bình kín có chứa 6,72 l khí oxi ở ĐKTCa. Viết PTHH.b. Sau phản ứng P hay oxi dưc. Tính khối lượng hợp chất tạo thành.Giải:a. PTHH: 4P (r) + 5O2 (k) 2P2O5 (r)b. nP = 6,2 : 31 = 0,2 molnO = 6,72: 22,4 = 0,3 mol 2theo PT oxi còn dư còn P phản ứng hết. 0,2.5nO sau phản ứng = = 0,25 mol 2 4nO dư = 0,3 - 0,25 = 0,05 mol 2c. Theo PT n P2O5 = 1/2 n P = 0,2 : 2 = 0,1 molmP O = 0,1 . 142 = 14,2g 2 52. BTVN: 1, 2, 4, 5. TÍNH CHẤT CỦA OXI(tiếp theo)I. Mục tiêu:1.Kiến thức:- Học sinh biết được một số tính chất hóa học của oxi.2.Kỹ năng:- Rèn luyện kỹ năng quan sát lập PTHH của oxi với đơn chất và một số hợp chất.- Rèn luyện kỹ năng quan sát rút ra nhận xét, kết luận3. Thái độ:- Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trường.II. Chuẩn bị: Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ.- Dụng cụ: Đèn cồn, môi sắt.- Hóa chất: lọ chứa oxi, dây sắt-III. Định hướng phương pháp:- Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân.IV. Tiến trình dạy học:A.Kiểm tra bài cũ:1. Nêu tính chất vật lý và hóa học đã biết của oxi. Viết các PTHH xảy ra?2. Gọi HS chữa bài tập 4 SGKB. Bài mới: Hoạt động 1: Tác dụng với kim loại:GV: Tiết trước chúng ta đã biết oxi tácdụng với một số phi kim. Tiết này chúngta sẽ xét tiếp các tính chất hóa học củaoxi ...