'Tính đa nguyên tôn giáo', 'Quan điểm đa nguyên tôn giáo' và 'Thuyết đa nguyên tôn giáo' - phân tích hàm nghĩa của thuật ngữ 'Religious pluralism'
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 701.10 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này thông qua phân tích sâu rộng nội hàm của thuật ngữ này, chỉ ra ba hàm nghĩa chính của nó: “tính đa nguyên tôn giáo”; “quan điểm đa nguyên tôn giáo” và “thuyết đa nguyên tôn giáo”. Tiếp đến, bài viết đề xuất tiêu chí để phán đoán loại lý luận nào thuộc thuyết Đa nguyên tôn giáo và khái quát thành “thông qua phương thức tương đối hóa, loại bỏ thứ chủ nghĩa coi tôn giáo mình là trung tâm, thực hiện bình đẳng tôn giáo trong một trật tự mới”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
“Tính đa nguyên tôn giáo”, “Quan điểm đa nguyên tôn giáo” và “Thuyết đa nguyên tôn giáo” - phân tích hàm nghĩa của thuật ngữ “Religious pluralism”Nghiên cứ u Tôn giáo. Sô ́ 5 - 2016 11LÝ LÂM* “TÍNH ĐA NGUYÊN TÔN GIÁO”, “QUAN ĐIỂM ĐA NGUYÊN TÔN GIÁO” VÀ “THUYẾT ĐA NGUYÊN TÔN GIÁO” - PHÂN TÍCH HÀM NGHĨA CỦA THUẬT NGỮ “RELIGIOUS PLURALISM”1 Tóm tắt: Hiện nay, giới học thuật Trung Quốc thường dịch thuật ngữ “Religious pluralism” sang Hán ngữ là “Thuyết Đa nguyên tôn giáo” hoặc “Chủ nghĩa Đa nguyên tôn giáo”. Bài viết này thông qua phân tích sâu rộng nội hàm của thuật ngữ này, chỉ ra ba hàm nghĩa chính của nó: “tính đa nguyên tôn giáo”; “quan điểm đa nguyên tôn giáo” và “thuyết đa nguyên tôn giáo”. Tiếp đến, bài viết đề xuất tiêu chí để phán đoán loại lý luận nào thuộc thuyết Đa nguyên tôn giáo và khái quát thành “thông qua phương thức tương đối hóa, loại bỏ thứ chủ nghĩa coi tôn giáo mình là trung tâm, thực hiện bình đẳng tôn giáo trong một trật tự mới”. Từ đó chỉ ra mục tiêu của thuyết Đa nguyên tôn giáo đương đại chính là thông qua xây dựng cộng đồng tôn giáo, xác lập bình đẳng tôn giáo trong “trật tự mới”. Từ khóa: Đa nguyên, quan điểm, thuật ngữ, thuyết, tính, tôn giáo 1. “Religious Pluralism”: Hiện tượng và Lý thuyết Hiện nay, giới học thuật Trung Quốc thường dịch thuật ngữ“Religious pluralism” sang Hán ngữ là “Thuyết Đa nguyên tôn giáo” (宗教多元论) hoặc “Chủ nghĩa Đa nguyên tôn giáo” (宗教多元主义). Cáitên nói lên ý nghĩa, hậu tố “-ism” dường như thể hiện cho mọi người thấythuật ngữ này tất nhiên nhằm chỉ một ý thức hệ hoặc khuynh hướng lýthuyết đặc thù nào đó. Nhưng nếu đi sâu tìm hiểu nội hàm của thuật ngữnày, sẽ phát hiện nội hàm của nó hoàn toàn không đơn giản như mặt chữđã thể hiện. Trên thực tế, nó có nội hàm đa nghĩa. John Hick cho rằng,*Viện Nghiên cứu Tôn giáo Thế giới, Viện Khoa học xã hội Trung Quốc.1 Bài viết có tiêu đề “宗教多元性”、“宗教多元观”与“宗教多元论” - 试论 “ReligiousPluralism”的三重含义, tác giả Li Lin (李林), đăng trên tạp chí Nghiên cứu Tôn giáoThế giới (世界宗教研究), Quý 3/2007, Bắc Kinh, Trung Quốc, tr. 11-19.12 Nghiên cứ u Tôn giáo. Sô ́ 5 - 2016thuật ngữ này có hai hàm nghĩa: lý thuyết và thực tế, tức là nó vừa chỉmột thực tại hiển nhiên của tính đa nguyên tôn giáo, vừa biểu thị một lýthuyết đứng trên cơ sở “tương đối” và “bình đẳng” để giải thích về thựctại đa nguyên tôn giáo. Ông viết: xét theo hiện tượng, thuật ngữ“religious pluralism”đơn giản là chỉ truyền thống đa nguyên trong lịch sửcác tôn giáo cũng như thực tại có tính đa dạng thể hiện trong rất nhiềubiến thể khác nhau bên trong mỗi một truyền thống. Nhưng nếu xét theonhãn quan Triết học, thuật ngữ này nhằm chỉ một lý thuyết cụ thể, baohàm mối quan hệ của các truyền thống khác nhau, có nhu cầu khác nhauvà cạnh tranh lẫn nhau. Lý thuyết này cho rằng, các tôn giáo lớn trên thếgiới đã hình thành nên các khái niệm, cách lý giải và sự hồi ứng về cùngmột thực tại thần thánh tối thượng thần bí1. Trong cuốn Thuyết đa nguyên tôn giáo và phi tín ngưỡng: Nghiên cứuphê bình và so sánh, Ian Hamnett đã chỉ ra hai hàm nghĩa khác nhau củathuật ngữ “Đa nguyên tôn giáo”. Thứ nhất, nó có thể chỉ thực trạng haihoặc nhiều hệ thống tôn giáo tồn tại trong cùng một nền văn hóa hoặc xãhội mà chúng ta có thể tận mắt quan sát. Thứ hai, nó còn có phương diệný thức hệ, thông thường được liên hệ với những lý giải về hòa hợp, tự dotôn giáo và chủ nghĩa tương đối2. I. Hamnett cho rằng, ở ý nghĩa thứnhất, chỉ có một xã hội, một nền văn hóa hoặc một quốc gia mới có thểmô tả thành “đa nguyên”. Nhưng với hàm nghĩa là ý thức hệ, trong tưtưởng và hành vi của cá nhân, trường phái, thần học hoặc truyền thốngđều có thể biểu hiện phương diện “đa nguyên tôn giáo” của mình. Đấychính là một lập trường hoặc một góc nhìn cụ thể, coi sự khác biệt giữacác niềm tin và thực hành tôn giáo là chính đáng, đồng thời hết sức phảnđối việc tuyên bố quan điểm loại trừ (exclusivism). Hai loại hàm nghĩanày cũng thể hiện khác nhau trong sự tương dung đối với niềm tin tôngiáo. Với tư cách là một thực tại, “religious pluralism” có thể tương dungvới niềm tin tôn giáo cụ thể; nhưng với hàm nghĩa ý thức hệ, thuật ngữnày rất khó tương dung với niềm tin tôn giáo, hoặc cũng rất khó tồn tạitrong chỉnh thể hệ thống nào đó. Giống như J. Hick, I. Hamnett cũng chorằng thuật ngữ “religious pluralism” có hai hàm nghĩa, nó có thể là thựctrạng đồng tồn tại của nhiều truyền thống tôn giáo trong cùng một phạmvi, vừa có thể đại diện cho ý thức hệ ủng hộ tính đa dạng, phản đối chủnghĩa loại trừ (exclusivism). Brad Stetson trong cuốn Pluralism andParticularity in Religious Belief (Chủ nghĩa đa nguyên và tính đặc thùtrong niềm tin tôn giáo) chỉ rõ, thuật ngữ “religious pluralism” mang haiLý Lâm. Tı ́nh đa nguyên tôn giáo, ... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
“Tính đa nguyên tôn giáo”, “Quan điểm đa nguyên tôn giáo” và “Thuyết đa nguyên tôn giáo” - phân tích hàm nghĩa của thuật ngữ “Religious pluralism”Nghiên cứ u Tôn giáo. Sô ́ 5 - 2016 11LÝ LÂM* “TÍNH ĐA NGUYÊN TÔN GIÁO”, “QUAN ĐIỂM ĐA NGUYÊN TÔN GIÁO” VÀ “THUYẾT ĐA NGUYÊN TÔN GIÁO” - PHÂN TÍCH HÀM NGHĨA CỦA THUẬT NGỮ “RELIGIOUS PLURALISM”1 Tóm tắt: Hiện nay, giới học thuật Trung Quốc thường dịch thuật ngữ “Religious pluralism” sang Hán ngữ là “Thuyết Đa nguyên tôn giáo” hoặc “Chủ nghĩa Đa nguyên tôn giáo”. Bài viết này thông qua phân tích sâu rộng nội hàm của thuật ngữ này, chỉ ra ba hàm nghĩa chính của nó: “tính đa nguyên tôn giáo”; “quan điểm đa nguyên tôn giáo” và “thuyết đa nguyên tôn giáo”. Tiếp đến, bài viết đề xuất tiêu chí để phán đoán loại lý luận nào thuộc thuyết Đa nguyên tôn giáo và khái quát thành “thông qua phương thức tương đối hóa, loại bỏ thứ chủ nghĩa coi tôn giáo mình là trung tâm, thực hiện bình đẳng tôn giáo trong một trật tự mới”. Từ đó chỉ ra mục tiêu của thuyết Đa nguyên tôn giáo đương đại chính là thông qua xây dựng cộng đồng tôn giáo, xác lập bình đẳng tôn giáo trong “trật tự mới”. Từ khóa: Đa nguyên, quan điểm, thuật ngữ, thuyết, tính, tôn giáo 1. “Religious Pluralism”: Hiện tượng và Lý thuyết Hiện nay, giới học thuật Trung Quốc thường dịch thuật ngữ“Religious pluralism” sang Hán ngữ là “Thuyết Đa nguyên tôn giáo” (宗教多元论) hoặc “Chủ nghĩa Đa nguyên tôn giáo” (宗教多元主义). Cáitên nói lên ý nghĩa, hậu tố “-ism” dường như thể hiện cho mọi người thấythuật ngữ này tất nhiên nhằm chỉ một ý thức hệ hoặc khuynh hướng lýthuyết đặc thù nào đó. Nhưng nếu đi sâu tìm hiểu nội hàm của thuật ngữnày, sẽ phát hiện nội hàm của nó hoàn toàn không đơn giản như mặt chữđã thể hiện. Trên thực tế, nó có nội hàm đa nghĩa. John Hick cho rằng,*Viện Nghiên cứu Tôn giáo Thế giới, Viện Khoa học xã hội Trung Quốc.1 Bài viết có tiêu đề “宗教多元性”、“宗教多元观”与“宗教多元论” - 试论 “ReligiousPluralism”的三重含义, tác giả Li Lin (李林), đăng trên tạp chí Nghiên cứu Tôn giáoThế giới (世界宗教研究), Quý 3/2007, Bắc Kinh, Trung Quốc, tr. 11-19.12 Nghiên cứ u Tôn giáo. Sô ́ 5 - 2016thuật ngữ này có hai hàm nghĩa: lý thuyết và thực tế, tức là nó vừa chỉmột thực tại hiển nhiên của tính đa nguyên tôn giáo, vừa biểu thị một lýthuyết đứng trên cơ sở “tương đối” và “bình đẳng” để giải thích về thựctại đa nguyên tôn giáo. Ông viết: xét theo hiện tượng, thuật ngữ“religious pluralism”đơn giản là chỉ truyền thống đa nguyên trong lịch sửcác tôn giáo cũng như thực tại có tính đa dạng thể hiện trong rất nhiềubiến thể khác nhau bên trong mỗi một truyền thống. Nhưng nếu xét theonhãn quan Triết học, thuật ngữ này nhằm chỉ một lý thuyết cụ thể, baohàm mối quan hệ của các truyền thống khác nhau, có nhu cầu khác nhauvà cạnh tranh lẫn nhau. Lý thuyết này cho rằng, các tôn giáo lớn trên thếgiới đã hình thành nên các khái niệm, cách lý giải và sự hồi ứng về cùngmột thực tại thần thánh tối thượng thần bí1. Trong cuốn Thuyết đa nguyên tôn giáo và phi tín ngưỡng: Nghiên cứuphê bình và so sánh, Ian Hamnett đã chỉ ra hai hàm nghĩa khác nhau củathuật ngữ “Đa nguyên tôn giáo”. Thứ nhất, nó có thể chỉ thực trạng haihoặc nhiều hệ thống tôn giáo tồn tại trong cùng một nền văn hóa hoặc xãhội mà chúng ta có thể tận mắt quan sát. Thứ hai, nó còn có phương diệný thức hệ, thông thường được liên hệ với những lý giải về hòa hợp, tự dotôn giáo và chủ nghĩa tương đối2. I. Hamnett cho rằng, ở ý nghĩa thứnhất, chỉ có một xã hội, một nền văn hóa hoặc một quốc gia mới có thểmô tả thành “đa nguyên”. Nhưng với hàm nghĩa là ý thức hệ, trong tưtưởng và hành vi của cá nhân, trường phái, thần học hoặc truyền thốngđều có thể biểu hiện phương diện “đa nguyên tôn giáo” của mình. Đấychính là một lập trường hoặc một góc nhìn cụ thể, coi sự khác biệt giữacác niềm tin và thực hành tôn giáo là chính đáng, đồng thời hết sức phảnđối việc tuyên bố quan điểm loại trừ (exclusivism). Hai loại hàm nghĩanày cũng thể hiện khác nhau trong sự tương dung đối với niềm tin tôngiáo. Với tư cách là một thực tại, “religious pluralism” có thể tương dungvới niềm tin tôn giáo cụ thể; nhưng với hàm nghĩa ý thức hệ, thuật ngữnày rất khó tương dung với niềm tin tôn giáo, hoặc cũng rất khó tồn tạitrong chỉnh thể hệ thống nào đó. Giống như J. Hick, I. Hamnett cũng chorằng thuật ngữ “religious pluralism” có hai hàm nghĩa, nó có thể là thựctrạng đồng tồn tại của nhiều truyền thống tôn giáo trong cùng một phạmvi, vừa có thể đại diện cho ý thức hệ ủng hộ tính đa dạng, phản đối chủnghĩa loại trừ (exclusivism). Brad Stetson trong cuốn Pluralism andParticularity in Religious Belief (Chủ nghĩa đa nguyên và tính đặc thùtrong niềm tin tôn giáo) chỉ rõ, thuật ngữ “religious pluralism” mang haiLý Lâm. Tı ́nh đa nguyên tôn giáo, ... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo Tính đa nguyên tôn giáo Quan điểm đa nguyên tôn giáo Thuyết đa nguyên tôn giáo Hàm nghĩa của thuật ngữ Religious pluralismTài liệu có liên quan:
-
Tìm hiểu triết lý cơ bản của Phật giáo qua ngôn ngữ biểu tượng
17 trang 73 0 0 -
9 trang 64 0 0
-
Tư tưởng nhập thế trong triết học Phật giáo Trần Thái Tông
10 trang 33 0 0 -
Toát yếu giá trị của Tin lành ở Việt nam
18 trang 28 0 0 -
Tôn giáo với chính trị trong xã hội Mỹ
11 trang 25 0 0 -
Giải lãnh thổ hóa tâm thức và tái kiến tạo cấu hình xã hội trong bối cảnh tôn giáo ở Tây Nguyên
13 trang 24 0 0 -
Truyền thông mạng Công giáo ở Việt Nam hiện nay
10 trang 23 0 0 -
Đối thoại giữa nhà nước với tôn giáo
6 trang 23 0 0 -
Cách đặt tên của người Chăm Islam ở Nam Bộ - từ góc độ ngôn ngữ học
12 trang 22 0 0 -
Quan điểm của Max Weber về Islam giáo
19 trang 22 0 0