Tình trạng hạn chế chức năng ở bệnh nhân sa sút trí tuệ
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 290.03 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày việc đánh giá tỉ lệ hạn chế hoạt động cơ bản hàng ngày ở bệnh nhân SSTT, xác định các hoạt động ADL cụ thể bị hạn chế trên từng giai đoạn SSTT.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình trạng hạn chế chức năng ở bệnh nhân sa sút trí tuệ Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 2 * 2017 Nghiên cứu Y học TÌNH TRẠNG HẠN CHẾ CHỨC NĂNG Ở BỆNH NHÂN SA SÚT TRÍ TUỆ Trần Thị Thanh Thảo*, Nguyễn Trần Tố Trân**, Nguyễn Văn Trí **, Nguyễn Minh Phụng*** TÓM TẮT Đặt vấn đề: Sa sút trí tuệ (SSTT) làm tăng nguy cơ hạn chế hoạt động chức năng, nhưng từng hoạt động cụ thể bị hạn chế ở từng giai đoạn SSTT khác nhau vẫn chưa được hiểu rõ. Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá tỉ lệ hạn chế hoạt động cơ bản hàng ngày ở bệnh nhân SSTT, xác định các hoạt động ADL cụ thể bị hạn chế trên từng giai đoạn SSTT. Phương pháp nghiên cứu: Cắt ngang mô tả,157 bệnh nhân SSTT nằm viện tại khoa Lão bệnh viện Nhân Dân Gia Định từ tháng 9/2015 đến tháng 5/2016. Chẩn đoán SSTT theo tiêu chuẩn DSM-V. Chia giai đoạn SSTT theo thang điểm MMSE. Kết quả: 70% bệnh nhân SSTT hạn chế ADL. Mức độ hạn chế khác nhau và tăng dần theo từng giai đoạn SSTT. Các hoạt động như tắm rửa, mặc quần áo, đi vệ sinh hạn chế ngay cả giai đoạn SSTT nhẹ với tỉ lệ >50%, các hoạt động còn lại chỉ bị hạn chế ở giai đoạn trung bình và nặng. Kết luận: Mức độ hạn chế từng hoạt động ADL cụ thể là khác nhau ở từng giai đoạn SSTT. Tìm hiểu đươc mức độ hạn chế từng hoạt động ADL ở từng giai đoạn bệnh SSTT gợi ý cho việc thiết kế chương trình can thiệp vào mỗi hoạt động cụ thể tại từng giai đoạn của bệnh. Từ khoá: sa sút trí tuệ, ADL ABSTRACT FUNCTIONAL IMPAIRMENT IN PAITENTS WITH DEMENTIA Tran Thi Thanh Thao, Nguyen Tran To Tran, Nguyen Van Tri, Nguyen Minh Phung ** Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 21 - No 2 - 2017: 189 - 193 Background: People with dementia need assistance in activities of daily living (ADL). However, characteristics of impairment in ADL among dementia patients have not been elucidated. Objectives: To determine the prevalence of functional impairment in patients with dementia and characteristics of it in different stages of dementia. Methods: A cross-sectional study, from September 2015 to May 2016, 157 patients with dementia in geriatric department at Gia Dinh Hospital were included. Diagnosis of dementia was undertaken using DSM-V research criteria. Stages of dementia was based on MMSE scores. Results: The prevalence ADL impairment among patients with dementia was 70%. In the mild dementia group, >50% patients required assistance in bathing, dressing and toileting. In contrast, other activities in ADLs were impaired in the moderate and severe dementia stages. Conclusions: Characteristics of functional decline were varied in different stages of dementia. Elucidating this issue helps patients with dementia receive specific intervention programs in the near future. Keywords: dementia, ADL * Học viên Cao học Lão khoa, Đại học Y Dược Tp. HCM ** Bộ môn Lão khoa- đại học Y Dược TPHCM, *** Bệnh viện Nhân Dân Gia Định Tác giả liên lạc: BS. Trần Thị Thanh Thảo ĐT: 0984993935 Email: tranthanhthao0110@gmail.com Thần kinh 189 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 2 * 2017 ĐẶT VẤN ĐỀ Tiêu chuẩn loại trừ Bệnh nhân khiếm thính, khiếm thị. Mắc các Sa sút trí tuệ là một rối loạn của não bộ và là bệnh lý gây khó khăn trong sinh hoạt hàng ngày một bệnh lý thường gặp ở người cao tuổi đặc như thoái hoá khớp nặng, thoát vị đĩa trưng bởi giảm trí nhớ, khó khăn trong việc diễn đệm….hoặc các bệnh lý bẩm sinh hay mắc phải đạt ngôn ngữ, hoạt động, nhận diện đồ vật và rối gây rối loạn vận động như di chứng tai biến loạn chức năng thực hiện, khả năng lập kế mạch máu não, Parkinson nặng… hoạch, tổ chức và trừu tượng(3). Đây là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tàn tật và tình Phương pháp nghiên cứu trạng sống phụ thuộc ở người cao tuổi. Tỉ lệ hạn Thiết kế nghiên cứu chế chức năng ở nhóm SSTT cao hơn trong các Cắt ngang mô tả. bệnh khác như gãy xương chậu, đột quỵ, bệnh Quy trình tiến hành tim mạch, ung thư(1). Tuy nhiên, hạn chế chức năng ở bệnh nhân SSTT có đặc điểm gì, và hoạt Tất cả bệnh nhân thoả tiêu chuẩn nhận vào động nào bị hạn chế ở giai đoạn nào của SSTT và không có tiêu chuẩn loại trừ sẽ được phỏng vẫn là câu hỏi chưa được quan tâm nhiều. Một vấn sự hạn chế chức năng cơ bản hàng ngày khi trả l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình trạng hạn chế chức năng ở bệnh nhân sa sút trí tuệ Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 2 * 2017 Nghiên cứu Y học TÌNH TRẠNG HẠN CHẾ CHỨC NĂNG Ở BỆNH NHÂN SA SÚT TRÍ TUỆ Trần Thị Thanh Thảo*, Nguyễn Trần Tố Trân**, Nguyễn Văn Trí **, Nguyễn Minh Phụng*** TÓM TẮT Đặt vấn đề: Sa sút trí tuệ (SSTT) làm tăng nguy cơ hạn chế hoạt động chức năng, nhưng từng hoạt động cụ thể bị hạn chế ở từng giai đoạn SSTT khác nhau vẫn chưa được hiểu rõ. Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá tỉ lệ hạn chế hoạt động cơ bản hàng ngày ở bệnh nhân SSTT, xác định các hoạt động ADL cụ thể bị hạn chế trên từng giai đoạn SSTT. Phương pháp nghiên cứu: Cắt ngang mô tả,157 bệnh nhân SSTT nằm viện tại khoa Lão bệnh viện Nhân Dân Gia Định từ tháng 9/2015 đến tháng 5/2016. Chẩn đoán SSTT theo tiêu chuẩn DSM-V. Chia giai đoạn SSTT theo thang điểm MMSE. Kết quả: 70% bệnh nhân SSTT hạn chế ADL. Mức độ hạn chế khác nhau và tăng dần theo từng giai đoạn SSTT. Các hoạt động như tắm rửa, mặc quần áo, đi vệ sinh hạn chế ngay cả giai đoạn SSTT nhẹ với tỉ lệ >50%, các hoạt động còn lại chỉ bị hạn chế ở giai đoạn trung bình và nặng. Kết luận: Mức độ hạn chế từng hoạt động ADL cụ thể là khác nhau ở từng giai đoạn SSTT. Tìm hiểu đươc mức độ hạn chế từng hoạt động ADL ở từng giai đoạn bệnh SSTT gợi ý cho việc thiết kế chương trình can thiệp vào mỗi hoạt động cụ thể tại từng giai đoạn của bệnh. Từ khoá: sa sút trí tuệ, ADL ABSTRACT FUNCTIONAL IMPAIRMENT IN PAITENTS WITH DEMENTIA Tran Thi Thanh Thao, Nguyen Tran To Tran, Nguyen Van Tri, Nguyen Minh Phung ** Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 21 - No 2 - 2017: 189 - 193 Background: People with dementia need assistance in activities of daily living (ADL). However, characteristics of impairment in ADL among dementia patients have not been elucidated. Objectives: To determine the prevalence of functional impairment in patients with dementia and characteristics of it in different stages of dementia. Methods: A cross-sectional study, from September 2015 to May 2016, 157 patients with dementia in geriatric department at Gia Dinh Hospital were included. Diagnosis of dementia was undertaken using DSM-V research criteria. Stages of dementia was based on MMSE scores. Results: The prevalence ADL impairment among patients with dementia was 70%. In the mild dementia group, >50% patients required assistance in bathing, dressing and toileting. In contrast, other activities in ADLs were impaired in the moderate and severe dementia stages. Conclusions: Characteristics of functional decline were varied in different stages of dementia. Elucidating this issue helps patients with dementia receive specific intervention programs in the near future. Keywords: dementia, ADL * Học viên Cao học Lão khoa, Đại học Y Dược Tp. HCM ** Bộ môn Lão khoa- đại học Y Dược TPHCM, *** Bệnh viện Nhân Dân Gia Định Tác giả liên lạc: BS. Trần Thị Thanh Thảo ĐT: 0984993935 Email: tranthanhthao0110@gmail.com Thần kinh 189 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 2 * 2017 ĐẶT VẤN ĐỀ Tiêu chuẩn loại trừ Bệnh nhân khiếm thính, khiếm thị. Mắc các Sa sút trí tuệ là một rối loạn của não bộ và là bệnh lý gây khó khăn trong sinh hoạt hàng ngày một bệnh lý thường gặp ở người cao tuổi đặc như thoái hoá khớp nặng, thoát vị đĩa trưng bởi giảm trí nhớ, khó khăn trong việc diễn đệm….hoặc các bệnh lý bẩm sinh hay mắc phải đạt ngôn ngữ, hoạt động, nhận diện đồ vật và rối gây rối loạn vận động như di chứng tai biến loạn chức năng thực hiện, khả năng lập kế mạch máu não, Parkinson nặng… hoạch, tổ chức và trừu tượng(3). Đây là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tàn tật và tình Phương pháp nghiên cứu trạng sống phụ thuộc ở người cao tuổi. Tỉ lệ hạn Thiết kế nghiên cứu chế chức năng ở nhóm SSTT cao hơn trong các Cắt ngang mô tả. bệnh khác như gãy xương chậu, đột quỵ, bệnh Quy trình tiến hành tim mạch, ung thư(1). Tuy nhiên, hạn chế chức năng ở bệnh nhân SSTT có đặc điểm gì, và hoạt Tất cả bệnh nhân thoả tiêu chuẩn nhận vào động nào bị hạn chế ở giai đoạn nào của SSTT và không có tiêu chuẩn loại trừ sẽ được phỏng vẫn là câu hỏi chưa được quan tâm nhiều. Một vấn sự hạn chế chức năng cơ bản hàng ngày khi trả l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Bài viết về y học Sa sút trí tuệ Rối loạn não bộ Loại hoạt động ADL bị hạn chế Đặc điểm hạn chế ADLTài liệu có liên quan:
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 288 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 257 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 249 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 223 0 0 -
6 trang 219 0 0
-
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 213 0 0 -
6 trang 213 0 0
-
8 trang 208 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 208 0 0 -
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 207 0 0