Tổ chức hoạt động dạy học theo B-learning với sự hỗ trợ của phiếu học tập
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 474.07 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Qua phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn của việc tổ chức hoạt động dạy học với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin (CNTT) và phiếu học tập (PHT) trong dạy học vật lý THPT, tác giả đã đề xuất quy trình tổ chức hoạt động dạy học theo b-Learning với sự hỗ trợ của PHT.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổ chức hoạt động dạy học theo B-learning với sự hỗ trợ của phiếu học tập TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO B-LEARNING VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHIẾU HỌC TẬP HỒ THỊ TRÀ MY Trường Đại học Sư phạm-Đại học Huế Tóm tắt: Qua phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn của việc tổ chức hoạt động dạy học với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin (CNTT) và phiếu học tập (PHT) trong dạy học vật lý THPT, tác giả đã đề xuất quy trình tổ chức hoạt động dạy học theo b-Learning với sự hỗ trợ của PHT. Các kết quả thống kê và phản hồi từ người học cho thấy việc tổ chức hoạt động dạy học theo mô hình b-Learning với sự hỗ trợ của PHT có khả năng cung cấp cho học sinh những trải nghiệm học tập mang tính cá nhân, tính tương tác và phong phú hơn. Đây là những giá trị nổi bật mà mô hình giáo dục này hứa hẹn mang lại cùng với những công nghệ hỗ trợ. Từ khóa: b-Learning, dạy học giáp mặt, e-Learning, phiếu học tập.1. MỞ ĐẦUNhững nghiên cứu về quá trình nhận thức của con người đã rút ra nhiều kết luận đánh giámức độ quan trọng của sự gắn kết, sự tương tác, sự hợp tác trong quá trình học mà dạy họcgiáp mặt đã phần nào đáp ứng được. Tuy nhiên, cũng từ những nghiên cứu quá trình học mộtcách cụ thể hơn cho thấy dạy học giáp mặt lại tỏ ra kém hiệu quả trong việc cá nhân hóa hoạtđộng học tập của học sinh, dẫn tới sự mất cân đối trong quá trình phát triển nhận thức củangười học. E-Learning được đưa ra như là một giải pháp hữu hiệu để khắc phục nhược điểmnày của dạy học giáp mặt. Nhưng thực tiễn dạy và học cho thấy việc tăng cường cá nhân hóahoạt động học tập của học sinh bằng e-Learning lại được thực hiện tách rời với dạy học giápmặt, học sinh thiếu sự định hướng khi học với e-Learning. Như vậy, hai hình thức này cầnđược thiết kế phù hợp, có mối liên hệ mật thiết, bổ sung cho nhau với mục đích nâng cao chấtlượng dạy học. Yêu cầu này dẫn tới sự ra đời của một hình thức tổ chức dạy học mới đượcchúng tôi nghiên cứu ở đây là hình thức dạy học kết hợp (b-Learning).2. TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO B-LEARNING VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHIẾU HỌC TẬP2.1. Hình thức tổ chức dạy học theo b-LearningHình thức dạy học b-Learning là sự kết hợp của hai hình thức dạy học giáp mặt và dạy họctrực tuyến [1]. Theo cách này, e-Learning được thiết kế với mục đích hỗ trợ quá trình dạy họcvà chỉ quan tâm tới những nội dung, chủ đề phù hợp nhất với thế mạnh của loại hình này. Cònlại, những nội dung khác vẫn được triển khai theo hình thức dạy học giáp mặt nhằm phát huytối đa lợi thế của nó [4].- Hình thức 1: Học sinh học tập theo các phương thức học tập khác nhau với với sự hướngdẫn của giáo viên theo một lịch trình cố định, trong đó ít nhất có hình thức học tập trực tuyến.- Hình thức 2: Học sinh tự thiết lập cho mình một thời khóa biểu cá nhân và linh động giữacác phương thức học tập. Ở hình thức này, nội dung học tập được giáo viên đứng lớp biênsoạn và đưa lên hệ thống e-Leanring. Học sinh được học các nội dung này ngay tại trường vớisự hỗ trợ của dạy học giáp mặt với nhiều mức độ khác nhau tùy thuộc điều kiện cụ thể.- Hình thức 3: Học tập trực tuyến hỗ trợ cho việc học tập trên lớp. Nội dung học tập được giáoviên biên soạn và đưa lên hệ thống e-Learning. Điểm đặc trưng của hình thức này là thờilượng học tập trực tuyến được mở rộng, học sinh có thể vừa học ở trường vừa học ở nhà.Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Sau Đại học lần thứ haiTrường Đại học Sư phạm Huế, tháng 10/2014: tr. 146-149TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO B-LEARNING... 147Hình thức này khác với hình thức học trực tuyến đơn thuần ở chỗ: Học trực tuyến đơn thuầnkhông có được các kinh nghiệm học tập trên lớp.- Hình thức 4: Học sinh được học giáp mặt một phần nhỏ nội dung cần học, sau đó, học sinhđược tự do hoàn thành tất cả các nội dung còn lại mà không cần đến lớp. Với hình thức này,học tập trực tuyến đóng vai trò xương sống hỗ trợ việc tự học của học sinh. Lúc đó giáo viênlà người vừa định hướng cả việc học trực tuyến lẫn việc học giáp mặt [2].2.2. Phiếu học tập và chức năng của phiếu học tập trong dạy họcDựa trên định nghĩa về PHT và học liệu điện tử, chúng tôi đưa ra định nghĩa về PHT điện tửnhư sau: “PHT điện tử là PHT được số hóa nhằm hỗ trợ cho quá trình dạy học”.Dù được thể hiện dưới hình thức nào thì PHT cũng thực hiện được đầy đủ các chức năng củanó, bao gồm: cung cấp thông tin và sự kiện, công cụ hoạt động và giao tiếp [3].2.3. Quy trình tổ chức hoạt động dạy học theo b-Learning với sự hỗ trợ của PHT2.3.1. Giai đoạn chuẩn bị dạy họcGiáo viên cập nhật nội dung chương trình, lớp học theo đúng quy định của nhà trường đồng thờicập nhật các học liệu cần thiết cho chương trình mình đảm nhận thông qua hệ thống e-Learning.Hệ thống hỗ trợ cung cấp mỗi học sin ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổ chức hoạt động dạy học theo B-learning với sự hỗ trợ của phiếu học tập TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO B-LEARNING VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHIẾU HỌC TẬP HỒ THỊ TRÀ MY Trường Đại học Sư phạm-Đại học Huế Tóm tắt: Qua phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn của việc tổ chức hoạt động dạy học với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin (CNTT) và phiếu học tập (PHT) trong dạy học vật lý THPT, tác giả đã đề xuất quy trình tổ chức hoạt động dạy học theo b-Learning với sự hỗ trợ của PHT. Các kết quả thống kê và phản hồi từ người học cho thấy việc tổ chức hoạt động dạy học theo mô hình b-Learning với sự hỗ trợ của PHT có khả năng cung cấp cho học sinh những trải nghiệm học tập mang tính cá nhân, tính tương tác và phong phú hơn. Đây là những giá trị nổi bật mà mô hình giáo dục này hứa hẹn mang lại cùng với những công nghệ hỗ trợ. Từ khóa: b-Learning, dạy học giáp mặt, e-Learning, phiếu học tập.1. MỞ ĐẦUNhững nghiên cứu về quá trình nhận thức của con người đã rút ra nhiều kết luận đánh giámức độ quan trọng của sự gắn kết, sự tương tác, sự hợp tác trong quá trình học mà dạy họcgiáp mặt đã phần nào đáp ứng được. Tuy nhiên, cũng từ những nghiên cứu quá trình học mộtcách cụ thể hơn cho thấy dạy học giáp mặt lại tỏ ra kém hiệu quả trong việc cá nhân hóa hoạtđộng học tập của học sinh, dẫn tới sự mất cân đối trong quá trình phát triển nhận thức củangười học. E-Learning được đưa ra như là một giải pháp hữu hiệu để khắc phục nhược điểmnày của dạy học giáp mặt. Nhưng thực tiễn dạy và học cho thấy việc tăng cường cá nhân hóahoạt động học tập của học sinh bằng e-Learning lại được thực hiện tách rời với dạy học giápmặt, học sinh thiếu sự định hướng khi học với e-Learning. Như vậy, hai hình thức này cầnđược thiết kế phù hợp, có mối liên hệ mật thiết, bổ sung cho nhau với mục đích nâng cao chấtlượng dạy học. Yêu cầu này dẫn tới sự ra đời của một hình thức tổ chức dạy học mới đượcchúng tôi nghiên cứu ở đây là hình thức dạy học kết hợp (b-Learning).2. TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO B-LEARNING VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHIẾU HỌC TẬP2.1. Hình thức tổ chức dạy học theo b-LearningHình thức dạy học b-Learning là sự kết hợp của hai hình thức dạy học giáp mặt và dạy họctrực tuyến [1]. Theo cách này, e-Learning được thiết kế với mục đích hỗ trợ quá trình dạy họcvà chỉ quan tâm tới những nội dung, chủ đề phù hợp nhất với thế mạnh của loại hình này. Cònlại, những nội dung khác vẫn được triển khai theo hình thức dạy học giáp mặt nhằm phát huytối đa lợi thế của nó [4].- Hình thức 1: Học sinh học tập theo các phương thức học tập khác nhau với với sự hướngdẫn của giáo viên theo một lịch trình cố định, trong đó ít nhất có hình thức học tập trực tuyến.- Hình thức 2: Học sinh tự thiết lập cho mình một thời khóa biểu cá nhân và linh động giữacác phương thức học tập. Ở hình thức này, nội dung học tập được giáo viên đứng lớp biênsoạn và đưa lên hệ thống e-Leanring. Học sinh được học các nội dung này ngay tại trường vớisự hỗ trợ của dạy học giáp mặt với nhiều mức độ khác nhau tùy thuộc điều kiện cụ thể.- Hình thức 3: Học tập trực tuyến hỗ trợ cho việc học tập trên lớp. Nội dung học tập được giáoviên biên soạn và đưa lên hệ thống e-Learning. Điểm đặc trưng của hình thức này là thờilượng học tập trực tuyến được mở rộng, học sinh có thể vừa học ở trường vừa học ở nhà.Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Sau Đại học lần thứ haiTrường Đại học Sư phạm Huế, tháng 10/2014: tr. 146-149TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO B-LEARNING... 147Hình thức này khác với hình thức học trực tuyến đơn thuần ở chỗ: Học trực tuyến đơn thuầnkhông có được các kinh nghiệm học tập trên lớp.- Hình thức 4: Học sinh được học giáp mặt một phần nhỏ nội dung cần học, sau đó, học sinhđược tự do hoàn thành tất cả các nội dung còn lại mà không cần đến lớp. Với hình thức này,học tập trực tuyến đóng vai trò xương sống hỗ trợ việc tự học của học sinh. Lúc đó giáo viênlà người vừa định hướng cả việc học trực tuyến lẫn việc học giáp mặt [2].2.2. Phiếu học tập và chức năng của phiếu học tập trong dạy họcDựa trên định nghĩa về PHT và học liệu điện tử, chúng tôi đưa ra định nghĩa về PHT điện tửnhư sau: “PHT điện tử là PHT được số hóa nhằm hỗ trợ cho quá trình dạy học”.Dù được thể hiện dưới hình thức nào thì PHT cũng thực hiện được đầy đủ các chức năng củanó, bao gồm: cung cấp thông tin và sự kiện, công cụ hoạt động và giao tiếp [3].2.3. Quy trình tổ chức hoạt động dạy học theo b-Learning với sự hỗ trợ của PHT2.3.1. Giai đoạn chuẩn bị dạy họcGiáo viên cập nhật nội dung chương trình, lớp học theo đúng quy định của nhà trường đồng thờicập nhật các học liệu cần thiết cho chương trình mình đảm nhận thông qua hệ thống e-Learning.Hệ thống hỗ trợ cung cấp mỗi học sin ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dạy học giáp mặt Tổ chức hoạt động dạy học Dạy học B-learning Hình thức dạy học kết hợp Đổi mới phương pháp dạy họcTài liệu có liên quan:
-
6 trang 355 1 0
-
10 trang 251 0 0
-
Tài liệu dạy học và vai trò của tài liệu trong việc dạy và học
3 trang 169 0 0 -
5 trang 159 0 0
-
3 trang 156 0 0
-
4 trang 122 0 0
-
Biện pháp nâng cao chất lượng dạy học theo chủ đề môn Lịch sử và Địa lí lớp 4
3 trang 117 0 0 -
Vận dụng kỹ thuật dạy học động não trong giảng dạy ở trường đại học
3 trang 112 0 0 -
Sử dụng Sway cho mô hình lớp học đảo ngược
7 trang 84 0 0 -
4 trang 83 0 0