Tổ chức hoạt động dạy học theo mô hình Belend Learning trong dạy học hóa học nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh trung học phổ thông
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 514.67 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Tổ chức hoạt động dạy học theo mô hình Belend Learning trong dạy học hóa học nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh trung học phổ thông trình bày các nội dung: Mô hình dạy học kết hợp; Năng lực tự học; Quy trình tổ chức hoạt động dạy học theo lớp học kết hợp nhằm phát triển năng lực tự học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổ chức hoạt động dạy học theo mô hình Belend Learning trong dạy học hóa học nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh trung học phổ thông Equipment with new general education program, Volume 1, Issue 306(February 2024) ISSN 1859 - 0810 Tổ chức hoạt động dạy học theo mô hình Belend Learning trong dạy học hóa học nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh trung học phổ thông Võ Thới An Khang* *Trung tâm Giáo dục Nghề nghiệp – Giáo dục Thường xuyên Dương Minh Châu, Tây Ninh Received: 6/02/2024; Accepted:15 /02/2024; Published: 19/02/2024 Abstract: The Self-learning capacity is the most important general capacity that needs to be formed and developed for students at all educational levels. This is an essential capacity that determines learning outcomes and is the foundation for students to self-learning throughout their lives. This article presents research on organizing teaching activities according to Blended learning model in teaching chemistry to develop students’ self-learning capacity in high school. Keywords: Blended learning, chemistry, high school , Self-learning capacity, students1. Mở đầu Hiện nay, trong thiết kế dạy học gắn với các bối Dạy học theo mục tiêu phát triển năng lực (NL) cảnh nhất định, thì có nhiều mô hình BL khác nhau.nói chung và năng lực tự học (NLTH) nói riêng có Theo Staker, H., & Horn, M. B. (2012) đề xuất 4 môthể coi là mô hình cụ thể hóa của chương trình mục hình BL : Mô hình xoay vòng (Rotation), Mô hìnhtiêu kết quả đầu ra [2]. Tự học có vai trò vô cùng linh hoạt (Flex), Mô hình tự kết hợp (Self-Blend),quan trọng. Tự học là hoạt động tự giác huy động Mô hình học ảo (Virtual learning) [8]:các phẩm chất tâm sinh lý của ngườihọc để chiếm lĩnh tri thức khoa họctrong quá trình học tập của học sinh(HS). Nó là yếu tố quyết định chấtlượng dạy, bởi nó phát huy tính tựgiác, tích cực chiếm lĩnh tri thức củaHS [6]. Do đó, phát triển NLTH choHS là một công việc có vị trí cựckì quan trọng trong giáo dục phổthông (GDPT) nói chung và trunghọc phổ thông (THPT) nói riêng.Có nhiều biện pháp tổ chức dạy học nhằm phát triển Hình 2.1. Các mô hình BL trong dạy họcNLTH cho HS trong đó có mô hình dạy học kết hợp Các mô hình BL trên dựa trên các trình tự và tỉ(Blended learning) lệ kết hợp khác nhau của phương thức dạy học mạng2. Nội dung nghiên cứu và trên lớp học2.1. Mô hình dạy học kết hợp 2.2. Năng lực tự học2.1.1. Khái niệm 2.2.1. Khái niệm năng lực tự học Blended learning là các mô hình dạy học có sự kết Dựa trên các quan điểm về tự học , NLTH củahợp thống nhất và bổ sung giữa phương thức dạy học Candy [3], Nguyễn Cảnh Toàn [7]..., chúng tôi quantrực tuyến qua mạng internet (Online) và dạy học trực niệm: NLTH là thuộc tính cá nhân cho phép HS chủtiếp trên lớp (Face to Face) học nhằm tạo điều kiện tốt động, tích cực sử dụng các nguồn lực hiện có để thựccho HS đạt được các mục tiêu học tập đề ra khi chiếm hiện thành công việc lập và thực hiện kế hoạch họclĩnh cùng một nội dung trong chương trình học tập tập, đánh giá kết quả đạt được và điều chỉnh nhằm[5]. Sự kết hợp 2 phương thức dạy học trên theo trình đạt được các mục tiêu học tập đã được xác địnhtự và tỉ lệ khác nhau phản ánh mối quan hệ bên trong 2.2.2. Cấu trúc năng lực tự học của học sinhcó tính quy luật giữa mục tiêu - nội dung - phương Từ các nghiên cứu dạy học nói chung và DHHHpháp dạy học sẽ tạo nên các mô hình BL khác nhau. theo mục tiêu phát triển NLTH [1], [4], [6], chúng tôi2.1.2. Các mô hình blended learning đề xuất một khung NLTH của HS gồm 04 NL thành tố với 10 biểu hiện. 21 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn Equipment with new general education program, Volume 1, Issue 306 (February 2024) ISSN 1859 - 0810 GĐ 2. (7) Thực hiện kế hoạch học tập theo cách học riêng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổ chức hoạt động dạy học theo mô hình Belend Learning trong dạy học hóa học nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh trung học phổ thông Equipment with new general education program, Volume 1, Issue 306(February 2024) ISSN 1859 - 0810 Tổ chức hoạt động dạy học theo mô hình Belend Learning trong dạy học hóa học nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh trung học phổ thông Võ Thới An Khang* *Trung tâm Giáo dục Nghề nghiệp – Giáo dục Thường xuyên Dương Minh Châu, Tây Ninh Received: 6/02/2024; Accepted:15 /02/2024; Published: 19/02/2024 Abstract: The Self-learning capacity is the most important general capacity that needs to be formed and developed for students at all educational levels. This is an essential capacity that determines learning outcomes and is the foundation for students to self-learning throughout their lives. This article presents research on organizing teaching activities according to Blended learning model in teaching chemistry to develop students’ self-learning capacity in high school. Keywords: Blended learning, chemistry, high school , Self-learning capacity, students1. Mở đầu Hiện nay, trong thiết kế dạy học gắn với các bối Dạy học theo mục tiêu phát triển năng lực (NL) cảnh nhất định, thì có nhiều mô hình BL khác nhau.nói chung và năng lực tự học (NLTH) nói riêng có Theo Staker, H., & Horn, M. B. (2012) đề xuất 4 môthể coi là mô hình cụ thể hóa của chương trình mục hình BL : Mô hình xoay vòng (Rotation), Mô hìnhtiêu kết quả đầu ra [2]. Tự học có vai trò vô cùng linh hoạt (Flex), Mô hình tự kết hợp (Self-Blend),quan trọng. Tự học là hoạt động tự giác huy động Mô hình học ảo (Virtual learning) [8]:các phẩm chất tâm sinh lý của ngườihọc để chiếm lĩnh tri thức khoa họctrong quá trình học tập của học sinh(HS). Nó là yếu tố quyết định chấtlượng dạy, bởi nó phát huy tính tựgiác, tích cực chiếm lĩnh tri thức củaHS [6]. Do đó, phát triển NLTH choHS là một công việc có vị trí cựckì quan trọng trong giáo dục phổthông (GDPT) nói chung và trunghọc phổ thông (THPT) nói riêng.Có nhiều biện pháp tổ chức dạy học nhằm phát triển Hình 2.1. Các mô hình BL trong dạy họcNLTH cho HS trong đó có mô hình dạy học kết hợp Các mô hình BL trên dựa trên các trình tự và tỉ(Blended learning) lệ kết hợp khác nhau của phương thức dạy học mạng2. Nội dung nghiên cứu và trên lớp học2.1. Mô hình dạy học kết hợp 2.2. Năng lực tự học2.1.1. Khái niệm 2.2.1. Khái niệm năng lực tự học Blended learning là các mô hình dạy học có sự kết Dựa trên các quan điểm về tự học , NLTH củahợp thống nhất và bổ sung giữa phương thức dạy học Candy [3], Nguyễn Cảnh Toàn [7]..., chúng tôi quantrực tuyến qua mạng internet (Online) và dạy học trực niệm: NLTH là thuộc tính cá nhân cho phép HS chủtiếp trên lớp (Face to Face) học nhằm tạo điều kiện tốt động, tích cực sử dụng các nguồn lực hiện có để thựccho HS đạt được các mục tiêu học tập đề ra khi chiếm hiện thành công việc lập và thực hiện kế hoạch họclĩnh cùng một nội dung trong chương trình học tập tập, đánh giá kết quả đạt được và điều chỉnh nhằm[5]. Sự kết hợp 2 phương thức dạy học trên theo trình đạt được các mục tiêu học tập đã được xác địnhtự và tỉ lệ khác nhau phản ánh mối quan hệ bên trong 2.2.2. Cấu trúc năng lực tự học của học sinhcó tính quy luật giữa mục tiêu - nội dung - phương Từ các nghiên cứu dạy học nói chung và DHHHpháp dạy học sẽ tạo nên các mô hình BL khác nhau. theo mục tiêu phát triển NLTH [1], [4], [6], chúng tôi2.1.2. Các mô hình blended learning đề xuất một khung NLTH của HS gồm 04 NL thành tố với 10 biểu hiện. 21 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn Equipment with new general education program, Volume 1, Issue 306 (February 2024) ISSN 1859 - 0810 GĐ 2. (7) Thực hiện kế hoạch học tập theo cách học riêng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Thiết bị giáo dục Tổ chức hoạt động dạy học Mô hình Belend Learning Phát triển năng lực tự họcTài liệu có liên quan:
-
11 trang 479 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 390 0 0 -
5 trang 325 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
56 trang 293 2 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 262 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 243 1 0 -
6 trang 206 0 0
-
Giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh: Dạy học ở hiện tại - chuẩn bị cho tương lai
5 trang 205 1 0 -
Xây dựng khung lý thuyết trong nghiên cứu khoa học
11 trang 190 0 0