Danh mục tài liệu

Tổ chức hoạt động ngoại khóa trong dạy học văn học địa phương ở trường Đại học Đồng Nai

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 466.19 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Với ưu thế rõ nhất là kết nối giữa nội dung học tập với thực tế đời sống, việc tổ chức hoạt động ngoại khóa trong giảng dạy học phần văn học địa phương ở trường Đại học Đồng Nai là cần thiết và có thể thực hiện. Hoạt động này mang lại hiệu quả cao cho quá trình tiếp nhận của sinh viên đồng thời tạo điều kiện, môi trường thích hợp cho sinh viên phát huy tính tích cực chủ động, năng lực sáng tạo thẩm mĩ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổ chức hoạt động ngoại khóa trong dạy học văn học địa phương ở trường Đại học Đồng NaiTẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 05 - 2017ISSN 2354-1482TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TRONGDẠY HỌC VĂN HỌC ĐỊA PHƢƠNG Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAINguyễn Thị Mỹ Dung1TÓM TẮTVới ưu thế rõ nhất là kết nối giữa nội dung học tập với thực tế đời sống, việc tổchức hoạt động ngoại khóa trong giảng dạy học phần văn học địa phương ở trườngĐại học Đồng Nai là cần thiết và có thể thực hiện. Hoạt động này mang lại hiệu quảcao cho quá trình tiếp nhận của sinh viên đồng thời tạo điều kiện, môi trường thíchhợp cho sinh viên phát huy tính tích cực chủ động, năng lực sáng tạo thẩm mĩ. Nếunhư đọc ngoại khóa thơ văn Đồng Nai là hình thức ngoại khóa có tính tham gia lâudài của người học thì tham quan, du khảo văn hóa Biên Hòa - Đồng Nai là hình thứctổ chức có tính khám phá và giao lưu, sân khấu hóa tác phẩm văn học là hình thứccó tính tương tác, thể nghiệm. Mỗi hình thức đều hướng đến mục đích riêng và cónhững đặc trưng riêng, tuy nhiên trong thực tế tổ chức việc phối hợp các hình thức làhoàn toàn có thể.Từ khóa: Hoạt động ngoại khóa, ngoại khóa văn học, dạy học văn học Đồng Naingười lao động năng động, tự chủ, linh1. Mở đầuhoạt, có khả năng thích ứng, khả năngCùng với dạy học chính khóa, hoạtsáng tạo, khả năng kiếm được việc làmđộng ngoại khóa được xem là một trongvà làm việc hiệu quả ngành giáo dục nóihai hoạt động giáo dục cơ bản trong nhàchung và các trường học, cấp học nóitrường từ trước đến nay. Với tính chấtriêng không thể không chú ý thực hiệncủa một hoạt động trải nghiệm, ngoạisự gắn kết cao giữa giáo dục với xã hội,khóa giúp người học vừa tiếp cận lývới thực tiễn mà hoạt động ngoại khóathuyết vừa rèn luyện thực hành, vừa cólà một hình thức thể hiện sự kết nối này.kiến thức vừa có kỹ năng, vừa có vănTrong dạy học văn, hoạt động ngoạihóa nhà trường vừa có tri thức về đờikhóa bên cạnh mở rộng, bổ sung chosống xã hội. Hoạt động ngoại khóakiến thức chính khóa còn góp phần giáođược nhìn nhận như cầu nối giúp ngườidục tư tưởng, tình cảm; phát triển tàihọc vận dụng kiến thức vào thực tế đểnăng cá nhân; nâng cao khả năng hoạttừ đó thêm gần gũi, gắn bó với cộngđộng tự lập và trình độ thực hành chođồng, đất nước, địa phương. Nhưngngười học. Quan trọng nhất là làm chotrong thực tế dạy học ở các đơn vị giáohọ có hứng thú và tình cảm nhiều hơndục vì nhiều lý do hoạt động nàyđối với các nội dung học tập. Mặc dùthường chưa được quan tâm đúng mứcviệc tổ chức các hoạt động ngoại khóavà khi tổ chức thì hiệu quả mang lại cònnhìn chung khó khăn, phức tạp và tốnít nhiều hạn chế. Hiện nay, trước nhukém hơn giảng dạy trên lớp nhưngcầu quyết liệt của thời đại cần có những1Trường Đại học Đồng NaiEmail: mydungbienhoa@gmail.com106TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 05 - 2017không thể phủ nhận tác dụng rất lớn vềmặt giáo dục, giáo dưỡng của hoạt độngnày trong dạy học văn.ISSN 2354-1482tiếng A.S.Macarenco khi bàn về tầmquan trọng của công tác này đã khẳngđịnh các vấn đề giáo dục, phương phápgiáo dục không thể hạn chế trong cácvấn đề giảng dạy, lại càng không thể đểcho quá trình giáo dục chỉ thực hiệntrên lớp học mà đáng ra phải được thựchiện ở khắp nơi trên đất nước Nga [1].Chiến lược phát triển giáo dục ViệtNam từ 2001 đến 2010 cũng đã nêu rõquan điểm giáo dục của Đảng ta: “Pháttriển con người toàn diện trên các mặttình cảm, trí tuệ, tinh thần và thể chất làlý tưởng của sự phát triển xã hội màchúng ta từng bước tiến tới.” [2, tr. 25].Văn học Đồng Nai là tên gọi cụ thểcủa học phần Văn học địa phương, mônhọc tự chọn trong chương trình đào tạogiáo viên Ngữ văn trung học cơ sở củatrường Đại học Đồng Nai. Với nội dungkiến thức giáo dục văn học, văn hóangay tại địa phương, học phần có nhiềuưu thế trong việc tổ chức các hình thứchọc tập bên ngoài lớp học. Các hoạtđộng ngoại khóa văn học địa phươngkhông chỉ giúp sinh viên vận dụng kiếnthức vào thực tiễn sinh động, hòa nhậphơn với môi trường mình đang sống, cóý thức tìm hiểu góp phần giữ gìn và bảovệ các giá trị văn hóa của tỉnh nhà màcụ thể hơn còn giúp các em định hướngvà tổ chức các hoạt động trải nghiệmsáng tạo ở trường phổ thông sau này.2. Hoạt động ngoại khóa và ngoạikhóa văn học trong nhà trường2.1. Ngoại khóa trong nhà trường hình thức dạy học tích cựcVới cách hiểu hoạt động ngoại khóalà hoạt động giáo dục được tổ chứcngoài thời gian học tập trên lớp, “làhình thức học tập ngoài giờ lên lớp” [3,tr. 35] trong đó có hoặc không có sựhướng dẫn của giáo viên, đối tượngtham gia chính là người học và nội dungliên quan trực tiếp hay gián tiếp đến nộidung dạy học của chương trình chínhkhóa, hoạt động ngoại khóa được thựchiện một cách có tổ chức, có mục đíchtheo kế hoạch của nhà trường. Ngoạikhóa là hoạt động tiếp nối và thống nhấthữu cơ với hoạt động học tập trên lớp,nhằm góp phần hình thành và phát triểnnhân cách người học theo mục tiêu đàotạo, ...

Tài liệu có liên quan: