Danh mục tài liệu

Tổ chức thương mại thế giới WTO và tác động của nó đối với các nước đang phát triển. _4

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 206.91 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO1.1 Sự ra đời của WTO. 1.1.1 Hiệp định chung về thuế quan và thơng mại GATT - Tổ chức tiền thân của WTO. Hiệp định chung về thuế quan và thơng mại GATT (General agreements on Tariff & Trade) là tổ chức tiền thân của tổ chức thơng mại thế giới WTO.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổ chức thương mại thế giới WTO và tác động của nó đối với các nước đang phát triển. _4 Tổ chức thương mại thế giới WTO và tác động của nó đối với các nước đang phát triển. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO1.1 Sự ra đời của WTO.1.1.1 Hiệp định chung về thuế quan và thơng mại GATT - Tổ chức tiền thân củaWTO. Hiệp định chung về thuế quan và thơng mại GATT (General agreements on Tariff &Trade) là tổ chức tiền thân của tổ chức thơng mại thế giới WTO. Sau chiến tranh thế giới lần thứ 2, GATT đợc ra đời trong trào lu hình thành hàng loạtcác cơ chế đa biên điều tiết các hoạt động kinh tế quốc tế nhằm khôi phục lại sự phát triểnkinh tế thơng mại thế giới. Ý tởng ban đầu của các nớc là thành lập một tổ chức thứ ba cùng với hai tổ chức đợcbiết đến là Ngân hàng Thế giới (World Bank) và Quĩ tiền tệ Quốc tế (IMF) nhằm giảiquyết các vấn đề hợp tác kinh tế quốc tế trong hệ thống Bretton Woods, hình thành cácnguyên tắc thế lệ cho thơng mại quốc tế, điều tiết các lĩnh vực về thơng mại hàng hoá,công ăn việc làm, hạn chế và khắc phục tình trạng hạn chế, ràng buộc thơng mại phát triển.Vì vậy kế hoạch đầy đủ đợc trên 50 nớc lúc đó dự định là thiết lập tổ chức thơng mại thếgiới (ITO) nh là một tổ chức chuyên ngành của Liên hợp quốc (UN). Dự thảo hiến chơngITO rất tham vọng, dự thảo này đã tiến xa hơn các nguyên tắc về thơng mại gồm các lĩnhvực nh lao động, hiệp định hàng hoá, thực tiễn hạn chế kinh doanh, đầu t quốc tế và dịchvụ . Trớc khi hiến chơng ITO đợc phê chuẩn, 23 trong số 50 nớc đã cùng nhau tiến hànhcác cuộc đàm phám vế thuế quan xử lý các biện pháp bảo hộ mậu dịch đang đợc áp dụngvà duy trì trong thơng mại quốc tế từ đầu những năm 30. Các nớc này mong muốn nhanhchóng thúc đẩy tự do hoá mậu dịch, khôi phục lại nền kinh tế bị phá huỷ nặng nề sauchiến tranh thế giới thứ II. Hiến chơng thành lập Tổ chức thơng mại thế giới đã đợc thoả thuận tại Hội nghị Liênhợp Quốc tế về thơng mại và việc làm tại Havana từ 11/1947 đến 24/3/1948, nhng do mộtsố nớc không tán thành nên việc hình thành tổ chức thơng mại thế giới (ITO) đã khôngthực hiện đợc. Tuy nhiên kết quả của cuộc đàm phán cũng đem lại sự thành công nhấtđịnh; đã có 45000 nhợng bộ về thuế quan, ảnh hởng đến khối lợng thơng mại trị giá 10 tỉ$, tức là gần 1/5 tổng thơng mại trên thế giới. 23 nớc này đều cùng nhất trí chấp nhận ủnghộ một số quy định trong hiến chơng của ITO. Các quy định này sẽ đợc thực hiện hết sứcnhanh chóng một cách tạm thời để có thể bảo vệ đợc thành quả của những cam kết thuếquan đã đợc đàm phán. Kết hợp của những qui định thơng mại và cam kết thuế quan đợcbiết đến dới tên gọi Hiệp định chung về thuế quan và thơng mại (GATT). Hiệp định nàybắt đầu có hiệu lực kể từ ngày 11/1/1948. 23 nớc tham gia trở thành những thành viênsáng lập GATT, hay còn gọi là các bên tham gia hiệp định. Mặc dù GATT chỉ mangtính tạm thời nhng đây vẫn là công cụ duy nhất mang tính đa biên điều tiết thơng mại thếgiới kể từ năm 1948 cho đến khi WTO đợc thành lập vào năm 1995 và trong suốt thờigian đó các văn bản pháp lý của GATT vẫn đợc duy trì gần giống năm 1948. Có thêm mộtsố hiệp định mới đợc đa vào dới dạng hiệp định nhiều bên và các nỗ lực cắt giảm thếquan vẫn đợc tiếp tục. Tất cả những bớc tiến lớn của thơng mại quốc tế đã diễn ra thôngqua các cuộc đàm phán thơng mại đa biên đợc biết đến dới cái tên vòng đàm phán thơngmại. Bảng 1: Các vòng đàm phán của GATT Năm Địa điểm Chủ đề đàm phán Số nớc Thuế quan 1947 Geneva 23 Thuế quan 1949 Annecy 13 Thuế quan 1951 Torquay 38 Thuế quan 1956 Geneva 26 Thuế quan 1960 - 1961 Geneva (vòng Dillon) 26 Thuế quan và các biện pháp 62 1964 - 1967 Geneva (vòng Kenedy) bán phá giá Thuế quan và các biện pháp 1973 - 1979 Geneva ( Vòng Tokyo) 102 phi thuế, các hiệp định khung. Thuế quan và các biện pháp 1986 - 1994 Geneva (vòng Uruguay) 123 Phi thuế, dịch vụ, sở hữu trí Tu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: