
TOÀN CẦU HÓA THẾ GIỚI
Số trang: 3
Loại file: doc
Dung lượng: 42.00 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau khi trải qua chế độ phong kiến bảo thủ, lỗi thời, nhiều nước trên thếgiới,trong đó có Việt Nam đã lâm vào tình trạng bi xâm chiếm thuộc địa từ các nước tưbản phương Tây và Mĩ. Điều này, khiến cho nhiều nước mới thoát khỏi thời kì ‘bomlửa’ khó có theo kịp được các nền kinh tế lớn trên thế giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TOÀN CẦU HÓA THẾ GIỚITOÀNCẦUHÓATHẾGIỚI ------------------------------------------------------------------------------------------- Sau khi trải qua chế độ phong kiến bảo thủ, lỗi thời, nhi ều n ước trên th ếgiới,trong đó có Việt Nam đã lâm vào tình trạng bi xâm chiếm thuộc địa từ các nước tưbản phương Tây và Mĩ. Điều này, khiến cho nhiều n ước m ới thoát kh ỏi th ời kì ‘bomlửa’ khó có theo kịp được các nền kinh tế lớn trên thế giới. May mắn thay, nh ờ có xuhướng toàn cầu hóa thế giới đã tạo nên nhiều điều có lợi để các n ước bắt k ịp đ ượcvới nhịp độ phát triển của thế giới. Nhưng cũng phải nói thêm r ằng: Toàn c ầu hóamang lại nhiều khó khăn nan giải cho các nước đang phát triển Toàn cầu hóa đã tác động tới nhiều mặt từ kinh tế đến chính tr ị, xã h ội t ạo nhi ềucơ hội cho các cho các nước đang phát triển. Nó giúp tạo nên sự gắn kết giữa các quốcgia, mỗi nước là một mắt xích tạo nên chuỗi mắt xích chặt chẽ- sợ dây liên k ết gi ữacác quốc gia từ lớn đến nhỏ. Đó là cơ hội để các n ước th ực hi ện ch ủ tr ương đaphương hóa quan hệ quốc tế, chủ động khai thác các thành tựu khoa h ọc và công ngh ệtiên tiến của các nước khác. Đã hơn 3 thập kỷ sau chiến tranh,Việt Nam đã bi ết n ớirộng các quan hệ quốc tế, giao lưu, hợp tác với nhiều nước. Năm 1995,Vi ệt Nam ranhập ASEAN. Năm 1997,ra nhập LHQ, chúng ta cũng đã t ừng t ổ ch ức nhi ếu s ự ki ệnlớn trong khu vực và trên thế giới như Seagame năm 2003, di ễn đàn APEC,... Năm2010,Việt Nam vinh dự là Chủ tịch hiệp hội các n ước Đông Nam Á. Ti ếng nói c ủaViệt Nam trên trường quốc tế cũng được nâng cao trong nhiều năm qua. Toàn cầu hóa xuất hiện, giúp cho các n ước giao th ương d ễ dàng h ơn, t ự do hóathương mại được mở rộng, hàng rào thuế quan trở nên mỏng hơn hoặc bị bãi bỏ, hànghoá, dịch vụ có điều kiện lưu thông, trao đổi rộng rãi, tạo nên kh ả năng c ạnh tranh,c ọxát giữa các mặt hàng trên thị trường lớn, giúp nâng cao chất lượng sản phẩm, m ẫumã cũng phong phú đa dạng hơn, phù hợp với yêu c ầu sử d ụng c ủa m ỗi ng ười, m ỗitầng lớp xã hội. Không những thế,công dân ở các n ước nghèo có đi ều ki ện h ơn đ ểtiếp cận với các sản phẩm hiện đại, nâng cao chất lượng cu ộc s ống. Năm 2007, v ớiviệc Việt Nam ra nhập WTO- tổ chức thương m ại lớn nhất th ế gi ới, đã t ạo nhi ềuđiều kiện cho nhiều mặt hàng như gạo, cà phê, điều, chè,…được du nhập sang nhi ềunước khác, chất lượng sản phẩm, mẫu mã theo đó được nâng cao, hàng hoá c ủa chúngta đã có thể thâm nhập vào các thi trường khó tính như EU, B ắc Mĩ, Nhật B ản,… Dosự phát triển không ngừng như vậy, nên cán cân xuất nhập khẩu c ủa Vi ệt Nam đangcó sự thay đổi tích cực. Trong bối cảnh toàn cầu hoá, các quốc gia đang phát triển trên th ế gi ới có th ểnhanh chóng tiếp cận công nghệ hiện đại, áp dụng vào quá trình phát tri ển kinh t ế-xãhội. Nó cũng tạo nên điều kiện chuyển giao những thành mới về khoa h ọc và côngnghệ, về tổ chức và quản lí, về sản xuất và kinh doanh với tất c ả các n ước. Nhi ểuquốc gia như Trung Quốc, Hàn Quốc, brazil, Achentina,…đã tận d ụng c ơ h ội đó đ ể s ửdụng các kĩ thuật hiện đại của thế kỉ XIX để sản xuất, phát triển kinh tế, nâng caochất lượng cuộc sống,tăng thu nhập cho người dân. Do toàn c ầu hóa, mà Vi ệt Nam đãđược nhiều nước chuyển giao công nghệ, các dây truyền sản xuất hiện đại như côngnghệ bảo vệ môi trường, xử lí rác thải, các chất hoá học, công ngh ệ sản xu ất thép,sắt, khai thác bôxit, lưu huỳnh, đá quý,… Các công nghệ như Internet, d ịch v ụ đi ệnthoại, cũng giúp cho xã hội được văn minh, tiện nghi hơn. Máy tính được áp d ụngtrong học tập và giảng dạy, giao thông, y tế được lắp đặt internet…,m ọi thứ đã t ạonên cho Việt Nam một bộ mặt mới, một diện mạo mới. Bên cạnh những cơ hội là hàng loạt thách thức mà các n ước phát tri ển nh ậnđược từ toàn cầu hoá. Đó là những khó khăn phải vượt qua để đi lên, theo k ịp kinh t ếthế giới của các nước đang phát triển. Khoa học công nghệ đã có tác đ ộng sâu s ắc đ ến m ọi m ặt c ủa đ ời s ống kinh t ếthế giới. Muốn có sức cạnh tranh kinh tế mạnh, phải làm chủ được các ngành kinh t ếmũi nhọn như điện tử-tin học, năng lượng nguyên tử, hoá dầu, công ngh ệ hàng khôngvũ trụ, công nghệ sinh học,… Điều này thật khó khăn cho hầu hết các n ước đang pháttriển bởi vì công nghệ đang còn nhỏ bé, chưa cứng cáp, thật không d ễ có th ể làm chủđược các ngành đòi hỏi trình độ cao dến như vậy? Việt Nam đang và sẽ làm ch ủ đ ượccác ngành kinh tế mũi nhọn, từng bước tiếp cận sâu hơn đến chúng. Mặc dù chúng tachưa có thế mạnh về các ngành về các ngành kinh tế này , nhưng một vài năm qua,Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu đáng khích lệ bằng việc đưa v ệ tinh Vinasat1lên không chung. Điện tử-tin học cũng có nhiều khởi sắc với nhiều phần m ềm vi tínhchất lượng cao được ra đời, công nghệ sinh học m ới đầu có bước phát tri ển. Cácngành năng lượng, hoá dầu bước đầu đang được thâm nhập…Có thể nói rằng, Vi ệtNam đã rất nỗ lực các trong lĩnh vực này, mặc dù các thành tựu còn chưa nổi bật. Toàn cầu hoá là miếng bánh béo bở để các n ước phát tri ển làm giàu, các siêucường kinh tế tìm cách áp đặt lối sống và nền văn hoá đối v ới các n ước khác. H ậuquả là các nước đang phát triển dần mai một đi bản sắc. Các giá tr ị dân t ộc, các giá tr ịđạo đức được xây dựng hàng chục thế kỉ nay có nguy c ơ bị xói mòn. Nếu có ti ếp thuđược nền văn hoá khác vào nước mình thì rất hay nhưng tiếp thu vào mà để m ất đimàu sắc riêng của dân tôc mình thì thật đáng trách. Vấn đ ề này đã làm nhi ều n ướcphải suy nghĩ, lập ra kế hoạch cụ thể để bảo vệ sắc thái riêng của dân tộc mình. M ộtsố nước đang rơi vào cái vòng quẩn của vấn đề này. Kinh tế thế giới phát triển để lại áp lực n ặng n ề đối v ới t ự nhiên, làm môitrường suy thoái trên phạm vi toàn cầu và trong mỗi quốc gia. Trong quá trìng đ ổi m ớicông nghệ, các nước phát triển đã chuyển giao những công nghệ l ỗi th ời, gây ô nhi ễmsa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TOÀN CẦU HÓA THẾ GIỚITOÀNCẦUHÓATHẾGIỚI ------------------------------------------------------------------------------------------- Sau khi trải qua chế độ phong kiến bảo thủ, lỗi thời, nhi ều n ước trên th ếgiới,trong đó có Việt Nam đã lâm vào tình trạng bi xâm chiếm thuộc địa từ các nước tưbản phương Tây và Mĩ. Điều này, khiến cho nhiều n ước m ới thoát kh ỏi th ời kì ‘bomlửa’ khó có theo kịp được các nền kinh tế lớn trên thế giới. May mắn thay, nh ờ có xuhướng toàn cầu hóa thế giới đã tạo nên nhiều điều có lợi để các n ước bắt k ịp đ ượcvới nhịp độ phát triển của thế giới. Nhưng cũng phải nói thêm r ằng: Toàn c ầu hóamang lại nhiều khó khăn nan giải cho các nước đang phát triển Toàn cầu hóa đã tác động tới nhiều mặt từ kinh tế đến chính tr ị, xã h ội t ạo nhi ềucơ hội cho các cho các nước đang phát triển. Nó giúp tạo nên sự gắn kết giữa các quốcgia, mỗi nước là một mắt xích tạo nên chuỗi mắt xích chặt chẽ- sợ dây liên k ết gi ữacác quốc gia từ lớn đến nhỏ. Đó là cơ hội để các n ước th ực hi ện ch ủ tr ương đaphương hóa quan hệ quốc tế, chủ động khai thác các thành tựu khoa h ọc và công ngh ệtiên tiến của các nước khác. Đã hơn 3 thập kỷ sau chiến tranh,Việt Nam đã bi ết n ớirộng các quan hệ quốc tế, giao lưu, hợp tác với nhiều nước. Năm 1995,Vi ệt Nam ranhập ASEAN. Năm 1997,ra nhập LHQ, chúng ta cũng đã t ừng t ổ ch ức nhi ếu s ự ki ệnlớn trong khu vực và trên thế giới như Seagame năm 2003, di ễn đàn APEC,... Năm2010,Việt Nam vinh dự là Chủ tịch hiệp hội các n ước Đông Nam Á. Ti ếng nói c ủaViệt Nam trên trường quốc tế cũng được nâng cao trong nhiều năm qua. Toàn cầu hóa xuất hiện, giúp cho các n ước giao th ương d ễ dàng h ơn, t ự do hóathương mại được mở rộng, hàng rào thuế quan trở nên mỏng hơn hoặc bị bãi bỏ, hànghoá, dịch vụ có điều kiện lưu thông, trao đổi rộng rãi, tạo nên kh ả năng c ạnh tranh,c ọxát giữa các mặt hàng trên thị trường lớn, giúp nâng cao chất lượng sản phẩm, m ẫumã cũng phong phú đa dạng hơn, phù hợp với yêu c ầu sử d ụng c ủa m ỗi ng ười, m ỗitầng lớp xã hội. Không những thế,công dân ở các n ước nghèo có đi ều ki ện h ơn đ ểtiếp cận với các sản phẩm hiện đại, nâng cao chất lượng cu ộc s ống. Năm 2007, v ớiviệc Việt Nam ra nhập WTO- tổ chức thương m ại lớn nhất th ế gi ới, đã t ạo nhi ềuđiều kiện cho nhiều mặt hàng như gạo, cà phê, điều, chè,…được du nhập sang nhi ềunước khác, chất lượng sản phẩm, mẫu mã theo đó được nâng cao, hàng hoá c ủa chúngta đã có thể thâm nhập vào các thi trường khó tính như EU, B ắc Mĩ, Nhật B ản,… Dosự phát triển không ngừng như vậy, nên cán cân xuất nhập khẩu c ủa Vi ệt Nam đangcó sự thay đổi tích cực. Trong bối cảnh toàn cầu hoá, các quốc gia đang phát triển trên th ế gi ới có th ểnhanh chóng tiếp cận công nghệ hiện đại, áp dụng vào quá trình phát tri ển kinh t ế-xãhội. Nó cũng tạo nên điều kiện chuyển giao những thành mới về khoa h ọc và côngnghệ, về tổ chức và quản lí, về sản xuất và kinh doanh với tất c ả các n ước. Nhi ểuquốc gia như Trung Quốc, Hàn Quốc, brazil, Achentina,…đã tận d ụng c ơ h ội đó đ ể s ửdụng các kĩ thuật hiện đại của thế kỉ XIX để sản xuất, phát triển kinh tế, nâng caochất lượng cuộc sống,tăng thu nhập cho người dân. Do toàn c ầu hóa, mà Vi ệt Nam đãđược nhiều nước chuyển giao công nghệ, các dây truyền sản xuất hiện đại như côngnghệ bảo vệ môi trường, xử lí rác thải, các chất hoá học, công ngh ệ sản xu ất thép,sắt, khai thác bôxit, lưu huỳnh, đá quý,… Các công nghệ như Internet, d ịch v ụ đi ệnthoại, cũng giúp cho xã hội được văn minh, tiện nghi hơn. Máy tính được áp d ụngtrong học tập và giảng dạy, giao thông, y tế được lắp đặt internet…,m ọi thứ đã t ạonên cho Việt Nam một bộ mặt mới, một diện mạo mới. Bên cạnh những cơ hội là hàng loạt thách thức mà các n ước phát tri ển nh ậnđược từ toàn cầu hoá. Đó là những khó khăn phải vượt qua để đi lên, theo k ịp kinh t ếthế giới của các nước đang phát triển. Khoa học công nghệ đã có tác đ ộng sâu s ắc đ ến m ọi m ặt c ủa đ ời s ống kinh t ếthế giới. Muốn có sức cạnh tranh kinh tế mạnh, phải làm chủ được các ngành kinh t ếmũi nhọn như điện tử-tin học, năng lượng nguyên tử, hoá dầu, công ngh ệ hàng khôngvũ trụ, công nghệ sinh học,… Điều này thật khó khăn cho hầu hết các n ước đang pháttriển bởi vì công nghệ đang còn nhỏ bé, chưa cứng cáp, thật không d ễ có th ể làm chủđược các ngành đòi hỏi trình độ cao dến như vậy? Việt Nam đang và sẽ làm ch ủ đ ượccác ngành kinh tế mũi nhọn, từng bước tiếp cận sâu hơn đến chúng. Mặc dù chúng tachưa có thế mạnh về các ngành về các ngành kinh tế này , nhưng một vài năm qua,Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu đáng khích lệ bằng việc đưa v ệ tinh Vinasat1lên không chung. Điện tử-tin học cũng có nhiều khởi sắc với nhiều phần m ềm vi tínhchất lượng cao được ra đời, công nghệ sinh học m ới đầu có bước phát tri ển. Cácngành năng lượng, hoá dầu bước đầu đang được thâm nhập…Có thể nói rằng, Vi ệtNam đã rất nỗ lực các trong lĩnh vực này, mặc dù các thành tựu còn chưa nổi bật. Toàn cầu hoá là miếng bánh béo bở để các n ước phát tri ển làm giàu, các siêucường kinh tế tìm cách áp đặt lối sống và nền văn hoá đối v ới các n ước khác. H ậuquả là các nước đang phát triển dần mai một đi bản sắc. Các giá tr ị dân t ộc, các giá tr ịđạo đức được xây dựng hàng chục thế kỉ nay có nguy c ơ bị xói mòn. Nếu có ti ếp thuđược nền văn hoá khác vào nước mình thì rất hay nhưng tiếp thu vào mà để m ất đimàu sắc riêng của dân tôc mình thì thật đáng trách. Vấn đ ề này đã làm nhi ều n ướcphải suy nghĩ, lập ra kế hoạch cụ thể để bảo vệ sắc thái riêng của dân tộc mình. M ộtsố nước đang rơi vào cái vòng quẩn của vấn đề này. Kinh tế thế giới phát triển để lại áp lực n ặng n ề đối v ới t ự nhiên, làm môitrường suy thoái trên phạm vi toàn cầu và trong mỗi quốc gia. Trong quá trìng đ ổi m ớicông nghệ, các nước phát triển đã chuyển giao những công nghệ l ỗi th ời, gây ô nhi ễmsa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế chính trị học toàn cầu hoá thế giới bối cảnh toàn cầu hoá nền kinh tế chính trịTài liệu có liên quan:
-
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 202 0 0 -
167 trang 191 1 0
-
19 trang 179 0 0
-
36 trang 156 0 0
-
Giáo trình về môn Kinh tế vĩ mô
93 trang 141 0 0 -
38 trang 139 0 0
-
Báo cáo tiểu luận đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam: Kinh tế hàng hóa nhiều thành phần
48 trang 125 0 0 -
125 trang 121 0 0
-
12 trang 98 0 0
-
THỰC TIỄN XÂY DỰNG XH CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
17 trang 78 0 0 -
37 trang 58 1 0
-
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1 - PGS.TS Trần Bình Trọng
173 trang 52 0 0 -
Báo cáo UML : Quản lý đăng kí ô tô, xe máy
77 trang 50 0 0 -
Mối quan hệ giữa nhóm ngành lâm nghiệp với nền kinh tế
9 trang 45 0 0 -
16 trang 42 0 0
-
Giáo trình: Triết học Mác Lênin - GS.TS. Nguyễn Ngọc Long, GS.TS. Nguyễn Hữu Vui
188 trang 42 0 0 -
Bài thu hoạch: Lịch sử kinh tế
22 trang 42 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học đại cương - Chương 1: Khái quát chung về kinh tế học và nền kinh tế
18 trang 41 0 0 -
Bài giảng: Thị trường lao động
30 trang 39 0 0 -
CÂU HỎI ÔN TẬP KINH TẾ CHÍNH TRỊ
11 trang 39 0 0