
Toán học lớp 11: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (Phần 2) - Thầy Đặng Việt Hùng
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Toán học lớp 11: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (Phần 2) - Thầy Đặng Việt HùngKhóa học Toán Cơ bản và Nâng cao 11 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: LyHung95 03. ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG – P2 Thầy Đặng Việt Hùng [ĐVH]DẠNG 2. XÁC ĐỊNH GÓC GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG1) Khái niệmGóc giữa đường thẳng và mặt phẳng là góc giữa đường thẳng đó và hình chiếu vuông góc của nó xuống mặt phẳng.2) Cách xác định góc giữa đường thẳng và mặt phẳngGiả sử cần xác định góc giữa hai mặt phẳng d1 và d2, ta thực hiện theo các bước sau- Tìm hình chiếu d′ của d lên (P)- khi đó, ( d ,( P ) ) = ( d , d ′ ) , và bài toán quay về tìmgóc giữa hai đường thẳng.Chú ý:Thông thường đường thẳng d cho dạng đoạn thẳng(MN chẳng hạn), khi đó để tìm hình chiếu của MN tatìm hình chiếu của từng điểm M và N xuống (P), tứclà tìm các điểm H, K sao cho MH ⊥ (P), NK ⊥ (P) BÀI TẬP TỰ LUYỆN:Bài 1. [ĐVH]: Cho hình vuông ABCD và tam giác đều SAB cạnh a nằm trong 2 mặt phẳng vuông góc. Gọi Ilà trung điểm của AB.a) Chứng minh SI ⊥ (ABCD) và tính góc hợp bởi SC với (ABCD).b) Tính khoảng cách từ B đến (SAD). Từ đó suy ra góc của SC với (SAD).c) Gọi J là trung điểm CD, chứng minh (SIJ) ⊥ (ABCD).d) Tính góc hợp bởi SI với (SDC).Bài 2. [ĐVH]: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, tâm O. Gọi M, N lần lượt là trungđiểm SA và BC. Biết góc giữa MN và mặt phẳng (ABCD) là 600.a) Tính độ dài đoạn MN.b) Tính cosin của góc giữa MN và mặt phẳng (SBD).Bài 3. [ĐVH]: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA = a 6 và vuông góc với đáy. Tínhgóc giữaa) SC với (ABCD).b) SC với (SAB).c) SB với (SAC). 7 14Đ/s: a) 300 b) tan α = . c) sin α = . 7 14 Tham gia khóa Toán Cơ bản và Nâng cao 11 tại MOON.VN để có sự chuẩn bị tốt nhất cho kì thi THPT quốc gia!Khóa học Toán Cơ bản và Nâng cao 11 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: LyHung95Bài 4. [ĐVH]: Cho lăng trụ xiên ABC.A′B′C′ đáy là tam giác đều cạnh a; đỉnh A′ cách đều A; B; C; góc giữaAA′ và (ABC) là 600a) Xác định và tính đường cao của lăng trụ trên.b) Xác định và tính góc giữa A′A với (ABC).Bài 5. [ĐVH]: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại C, SA vuông (ABC) tại A; SA = AC= a ; AB = 2a. Xác định và tính góc giữa các cặp đường thẳng và mặt phẳng saua) SA; SC ; SB với (ABC).b) BC; BA; BS với (SAC).c) CH; CA; CB; CS với (SAB) với CH là đường cao tam giác ABC.d) Biết AK là đường cao tam giác SAC xác định và tính góc giữa AK; AS; AC với (SBC).Bài 6. [ĐVH]: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy,SA = a 6. Tính góc giữaa) SB và CM, với M là trung điểm của AD.b) SC và DN, với N là điểm trên đoạn BC sao cho BN = 2 NC.c) SC và (ABCD)d) SC và (SAB)e) SB và (SAC)Bài 7. [ĐVH]: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, hình chiếu vuông góc của Sxuống mặt phẳng (ABCD) là trọng tâm G của tam giác ABD, cho SG = 2a. Tính góc giữaa) SA và BD. b) SC và (ABCD)c) AD và (SAC) d) SD và (ABCD) Lời giải:a) Gọi O = AC ∩ BD . Do G là trọng tâm tam giác ABDnên G thuộc AC. AC ⊥ BDTa có: ⇒ ( SAC ) ⊥ BD ⇒ SA ⊥ BD SG ⊥ BD (Vậy SA ) ; BD = 900 a 2b) Ta có: AC = BD = a 2 ⇒ AO = 2 1 a 2 2 2OG = AO = ⇒ CG = a 3 6 3Tham gia khóa Toán Cơ bản và Nâng cao 11 tại MOON.VN để có sự chuẩn bị tốt nhất cho kì thi THPT quốc gia!Khóa học Toán Cơ bản và Nâng cao 11 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: LyHung95 = SG 2a 3 = 1 2Mặt khác tan SCG = = ⇒ cos SCG 2 = >0 GC 2a 2 2 1 + tan SCG 11 3 ( Vậy SC ) ; ( ABCD ) = SCG = α với cos α = 2 11 DO ⊥ AOc) Ta có: DO ⊥ SG ⇒ DO ⊥ ( SAC ) ⇒ ( ) = 450 AD; SAC = DAO a2 a2 a 5d) Trong ∆GOD có: GD = OD 2 + GO 2 = + = 2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng Toán học lớp 11 Bài tập Toán học lớp 11 Lý thuyết Toán học lớp 11 Ôn tập Toán lớp 11 Bài tập hình học lớp 11Tài liệu có liên quan:
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Uông Bí
14 trang 66 0 0 -
13 trang 33 0 0
-
Giáo trình toán lớp 11: Tổ hợp xác suất
37 trang 32 0 0 -
Giáo án Hình học 11: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc
50 trang 27 0 0 -
Đề kiểm tra HK 2 môn Toán 11 năm 2017 - THPT Lương Ngọc Quyến - Mã đề 576
4 trang 26 0 0 -
Giáo án Hình học lớp 11: Chương 3 bài 3 - Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
16 trang 25 0 0 -
Trắc nghiệm Toán 11 học kì 2 - Huỳnh Chí Dũng
105 trang 25 0 0 -
Chứng minh quan hệ vuông góc - P1
8 trang 23 0 0 -
Bài tập trắc nghiệm môn Toán lớp 11: Chuyên đề - Lượng giác
145 trang 23 0 0 -
Tài liệu Toán lớp 11: Hàm số lượng giác - Lê Minh Tâm
124 trang 22 0 0 -
Đề kiểm tra HK 1 môn Toán 11 năm 2015 - THPT DTNT Tỉnh
6 trang 21 0 0 -
SGK Đại số và giải tích 11: Phần 2
115 trang 21 0 0 -
Giáo án tự chọn môn toán Lớp 11
45 trang 21 0 0 -
Toán học lớp 11: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (Phần 1) - Thầy Đặng Việt Hùng
3 trang 21 0 0 -
ĐỀ THI THỬ HỌC KÌ II MÔN TOÁN LỚP 11
2 trang 21 0 0 -
66 trang 21 0 0
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Toán lớp 11 năm 2015 - THPT Bác Ái (Bài số 2)
4 trang 21 0 0 -
Đề kiểm tra HK 2 môn Toán 11 năm 2017 - THPT Lương Ngọc Quyến - Mã đề 729
4 trang 21 0 0 -
Đề kiểm tra HK 2 môn Toán 11 năm 2017 - THPT Lương Ngọc Quyến - Mã đề 485
4 trang 20 0 0 -
Chuyên đề 6 : TỌA ĐỘ ĐIỂM VÀ VECTƠ
16 trang 20 0 0