
Toán học lớp 11: Hai mặt phẳng vuông góc (Phần 1) - Thầy Đặng Việt Hùng
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Toán học lớp 11: Hai mặt phẳng vuông góc (Phần 1) - Thầy Đặng Việt HùngKhóa học Toán Cơ bản và Nâng cao 11 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: LyHung95 05. HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC – P1 Thầy Đặng Việt Hùng [ĐVH]+ Định nghĩa: Hai mặt phẳng (P) và (Q) được gọi là vuông góc với nhau nếu góc giữa chúng bằng 900.+ Cách chứng minh hai mặt phẳng vuông góc:Để chứng minh (P)⊥ (Q) ta chỉ ra trong (P) có chứa một đường thẳng d mà d ⊥ (Q). a ⊂ ( P )Viết dạng mệnh đề: → ( P ) ⊥ (Q). a ⊥ ( Q )+ Tính chất 1: Nếu hai mặt phẳng (P) và (Q) vuông góc với nhau và cắt nhau theo giao tuyến ∆; a làđường thẳng nằm trong (P), khi đó nếu a ⊥ ∆ thì a ⊥ (Q). ( P ) ⊥ ( Q ) ; ( P ) ∩ ( Q ) = ∆Viết dạng mệnh đề: → a ⊥ (Q ). a ⊂ ( P ) ; a ⊥ ∆+ Tính chất 2: Nếu hai mặt phẳng (P) và (Q) cùng vuông góc với mặt phẳng (R) thì giao tuyến ∆ của (P) và(Q) cũng phải vuông góc với (R). ( P ) ⊥ ( R ) Viết dạng mệnh đề: ( Q ) ⊥ ( R ) → ∆ ⊥ ( R ). ( P ) ∩ ( Q ) = ∆Ví dụ 1. [ĐVH]: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, tam giác SAB là tam giác đều và nằmtrong mặt phẳng vuông góc với (ABCD).a) Chứng minh rằng (SAB) ⊥ (SAD), (SAB) ⊥ (SBC).b) Gọi H, I lần lượt là trung điểm AB và BC. Chứng minh rằng (SHC) ⊥ (SDI).Ví dụ 1. [ĐVH]: Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi O, I, J là trung điểm của BC, AB và AC. Trên đườngthẳng vuông góc với (ABC) tại O ta lấy điểm S. Chứng minh rằnga) (SBC) ⊥ (ABC).b) (SOI) ⊥ (SAB).c) (SOI) ⊥ (SOJ).Ví dụ 3. [ĐVH]: Cho tam giác ACD và BCD nằm trong hai mặt phẳng vuông góc với nhau. AC = AC = BC= BD = a và CD = 2x. Gọi I, J là trung điểm của AB, CD.a) Chứng minh IJ ⊥ AB và CD.b) Tính AB và IJ theo a và x.c) Xác định x để (ABC) ⊥ (ABD). 2aVí dụ 4. [ĐVH]: Trong mặt phẳng (P) cho hình thoi ABCD với AB = a, BD = . Trên đường thẳng 3vuông góc với (P) tại giao điểm của 2 đường chéo của hình thoi lấy điểm S sao cho SB = a. Chứng minhrằnga) ∆ASC vuông.b) (SAB) ⊥ (SAD).Tham gia khóa Toán Cơ bản và Nâng cao 11 tại MOON.VN để có sự chuẩn bị tốt nhất cho kì thi THPT quốc gia!Khóa học Toán Cơ bản và Nâng cao 11 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: LyHung95 Hướng dẫn giải: SO ⊥ ACa) Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC, BD. Theo bài, SO ⊥ ( ABCD ) ⇒ . SO ⊥ BD a2 a 6 2a 6ABCD là hình thoi nên AC ⊥ BD. Xét tam giác vuông AOB: OA = AB 2 − OB 2 = a 2 − = ⇒ AC = 3 3 3 a2 a 6 1Xét tam giác vuông SOB: SO = SB 2 − OB 2 = a 2 − = = AC 3 3 2Tam giác ASC có trung tuyến SO bằng một nửa cạnh đối diện AC ⇒ ∆ASC vuông tại S.b) Để chứng minh (SAB) ⊥ (SAD) ta không thể sử dụng cách truyền thống là chứng minh một đường thẳng nằm trongmặt phẳng này và vuông góc với mặt phẳng kia được. Ở đây, tác giả đi chứng minh góc giữa hai mặt phẳng bằng 900.Ta có (SAB) ∩ (SAD) = SA. Vấn đề bây giờ là tìm mặt phẳng nào để vuông góc với SA. BD ⊥ ACTa nhận thấy ⇒ BD ⊥ ( SAC ) ⇒ BD ⊥ SA , (1). BD ⊥ SOTừ O, ta dựng OH ⊥ SA, (2). Khi đó, từ (1) và (2) ta có SA ⊥ (BHD). ( BHD ) ∩ ( SAB ) = HBLại có, ⇒ (( SAB ),( SAD ) ) = ( HB, HD ) . ( BHD ) ∩ ( SAD ) = HD để xem BHDChúng ta đi tính góc BHD là góc nhọn hay tù hay vuông!!! 1 1 1 1 1 3 aXét tam giác vuông SOA có đường cao OH: 2 = 2 + 2 = 2 + 2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hai mặt phẳng vuông góc Toán học lớp 11 Bài tập Toán học lớp 11 Lý thuyết Toán học lớp 11 Ôn tập Toán lớp 11 Bài tập hình học lớp 11Tài liệu có liên quan:
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Uông Bí
14 trang 66 0 0 -
Giáo án Toán lớp 11 - Chương VIII, Bài 3: Hai mặt phẳng vuông góc (Sách Chân trời sáng tạo)
15 trang 44 0 0 -
Giáo án Hình học lớp 11: Chương 3 bài 4 - Hai mặt phẳng vuông góc
7 trang 38 0 0 -
Giáo trình toán lớp 11: Tổ hợp xác suất
37 trang 32 0 0 -
Giáo án Hình học 11: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc
50 trang 27 0 0 -
Đề kiểm tra HK 2 môn Toán 11 năm 2017 - THPT Lương Ngọc Quyến - Mã đề 576
4 trang 26 0 0 -
Bài giảng Hình học 11 – Tiết 37: Hai mặt phẳng vuông góc
36 trang 26 0 0 -
Trắc nghiệm Toán 11 học kì 2 - Huỳnh Chí Dũng
105 trang 25 0 0 -
Bài tập trắc nghiệm môn Toán lớp 11: Chuyên đề - Lượng giác
145 trang 23 0 0 -
Tài liệu Toán lớp 11: Hàm số lượng giác - Lê Minh Tâm
124 trang 22 0 0 -
Bài giảng Hai mặt phẳng vuông góc (11NC)
16 trang 22 0 0 -
ĐỀ THI THỬ HỌC KÌ II MÔN TOÁN LỚP 11
2 trang 21 0 0 -
66 trang 21 0 0
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Toán lớp 11 năm 2015 - THPT Bác Ái (Bài số 2)
4 trang 21 0 0 -
Đề kiểm tra HK 2 môn Toán 11 năm 2017 - THPT Lương Ngọc Quyến - Mã đề 729
4 trang 21 0 0 -
Đề kiểm tra HK 1 môn Toán 11 năm 2015 - THPT DTNT Tỉnh
6 trang 21 0 0 -
SGK Đại số và giải tích 11: Phần 2
115 trang 21 0 0 -
Giáo án tự chọn môn toán Lớp 11
45 trang 21 0 0 -
Toán học lớp 11: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (Phần 1) - Thầy Đặng Việt Hùng
3 trang 21 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Hà Huy Tập, Nghệ An
48 trang 20 0 0