Danh mục tài liệu

Toán Ứng dụng 9

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 156.54 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

. Không gian Banach và các định lý cơ bản. 1.1. Dạng giải tích và dạng hình học của định lý Hahn-Banach. 1.2. Định lý Banach – Steinhauss. Chương 2. Tôpô yếu và các không gian đặc biệt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Toán Ứng dụng 9Trường Đại học Bách khoa tp. Hồ Chí Minh Bộ môn Toán Ứng dụng ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC Chương 1. Không gian Banach và các định lý cơ bản. 1.1. Dạng giải tích và dạng hình học của định lý Hahn-Banach. 1.2. Định lý Banach – Steinhauss. Chương 2. Tôpô yếu và các không gian đặc biệt. 2.1. Tôpô yếu và tôpô yếu*. 2.2. Các không gian đặc biệt: phản xạ, khả ly, lồi đều. Chương 3. Không gian Hilbert. 3.1. Định nghĩa, tính chất cơ bản. Hình chiếu xuống tập lồi đóng. 3.2. Định lý Stampacchia và Lax-Milgram. 2 Chương 4. Các không gian Lp.4.1. Định nghĩa và tính chất cơ bản.4.2. Tính phản xạ, khả ly của Lp. Đối ngẫu của Lp.4.3. Tiêu chuẩn compact mạnh trong Lp. Chương 5. Toán tử compact. Phân tích phổ của toán tử tự liên hợp compact. 5.1. Định nghĩa và tính chất cơ bản. 5.2. Định lý Riesz – Fredholm. 5.3. Phân tích phổ của toán tử compact. 5.4. Phân tích phổ của toán tử tự liên hợp. 3 Chương 4. Các không gian Lp.4.1. Định nghĩa và tính chất cơ bản.4.2. Tính phản xạ, khả ly của Lp. Đối ngẫu của Lp.4.3. Tiêu chuẩn compact mạnh trong Lp. Chương 5. Toán tử compact. Phân tích phổ của toán tử tự liên hợp compact. 5.1. Định nghĩa và tính chất cơ bản. 5.2. Định lý Riesz – Fredholm. 5.3. Phân tích phổ của toán tử compact. 5.4. Phân tích phổ của toán tử tự liên hợp. 3 Chương 4. Các không gian Lp.4.1. Định nghĩa và tính chất cơ bản.4.2. Tính phản xạ, khả ly của Lp. Đối ngẫu của Lp.4.3. Tiêu chuẩn compact mạnh trong Lp. Chương 5. Toán tử compact. Phân tích phổ của toán tử tự liên hợp compact. 5.1. Định nghĩa và tính chất cơ bản. 5.2. Định lý Riesz – Fredholm. 5.3. Phân tích phổ của toán tử compact. 5.4. Phân tích phổ của toán tử tự liên hợp. 3 Đánh giá, kiểm tra.Thi giữa học kỳ: hình thức viết (20%)Seminar trên lớp (30%)Thi cuối kỳ: hình thức vấn đáp (50%) 4 Tài liệu tham khảo1. Haim Brezis. Giải tích hàm: lý thuyết và ứng dụng. Nguyễn ThànhLong và Nguyễn Hội Nghĩa dịch, NXB ĐHQG tp. HCM, 2002.2. Hoàng Tụy. Giải tích hiện đại, tập 1,2,3. NXB Giáo dục, 1978.3. Nguyễn Xuân Liêm. Giải tích hàm. NXB Giáo dục, 1997.4. Nguyễn Xuân Liêm. Bài tập giải tích hàm. NXB Giáo dục, 1997.5. Dương Minh Đức. Giải tích hàm. NXB ĐHQG tpHCM, 2000.6. Walter Rudin. Functional analyse. MC Graw – Hill Bookcompany, 2000.7. N.I. Vilenkin. Functional analysis. Netherlands, 1972. 5

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: