Tối ưu phương pháp xử lý mẫu nước bọt để nâng cao độ nhạy trong chẩn đoán bệnh dịch tả lợn Châu Phi
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.25 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm cải tiến phương pháp xử lý mẫu nước bọt để tăng độ nhạy trong chẩn đoán bệnh. Semi-alkaline proteinase (SAP) và Polyethylene glycol (PEG) đã được sử dụng để xử lý mẫu nước bọt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tối ưu phương pháp xử lý mẫu nước bọt để nâng cao độ nhạy trong chẩn đoán bệnh dịch tả lợn Châu PhiVietnam J. Agri. Sci. 2025, Vol. 23, No. 1: 27-35 Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2025, 23(1): 27-35 www.vnua.edu.vn TỐI ƯU PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ MẪU NƯỚC BỌT ĐỂ NÂNG CAO ĐỘ NHẠY TRONG CHẨN ĐOÁN BỆNH DỊCH TẢ LỢN CHÂU PHI Lê Trần Hoàng Anh, Bùi Lệ Thủy, Đặng Thị Hằng, Trần Thị Mỹ An, Đàm Quốc Khánh, Nguyễn Thị Thảo, Mai Thị Ngân* Khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam * Tác giả liên hệ: mtngan@vnua.edu.vn Ngày nhận bài: 05.10.2024 Ngày chấp nhận đăng: 17.01.2024 TÓM TẮT Dịch tả lợn châu Phi (African swine fever - ASF) là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm với tỷ lệ tử vong lên đến100%. Phương pháp thu thập mẫu nước bọt trong chẩn đoán để giám sát ASF có nhiều ưu điểm nhưng tải lượngvirus trong mẫu nước bọt thấp nên ảnh hưởng đến độ nhạy của các phương pháp chẩn đoán. Nghiên cứu này đượcthực hiện nhằm cải tiến phương pháp xử lý mẫu nước bọt để tăng độ nhạy trong chẩn đoán bệnh. Semi-alkalineproteinase (SAP) và Polyethylene glycol (PEG) đã được sử dụng để xử lý mẫu nước bọt. Tỷ lệ tối ưu về thể tích củadung dịch SAP và PEG so với mẫu nước bọt tương ứng là 1:3 và 1:0,4. Kết quả chẩn đoán ASFV từ mẫu nước bọtsau khi xử lý bằng SAP và PEG cho thấy đã cải thiện độ nhạy của phản ứng realtime PCR, cụ thể từ 12 mẫu thựcđịa có 7/12 mẫu cho kết quả dương tính sau khi xử lý bằng SAP và PEG, chỉ có 4/12 mẫu dương tính khi không xửlý bằng SAP và PEG. Như vậy, việc ứng dụng phương pháp xử lý mẫu nước bọt đã làm tăng độ nhạy của phươngpháp real-time PCR trong chẩn đoán ASF, hứa hẹn là công cụ hỗ trợ hữu ích cho công tác giám sát ASF. Từ khoá: ASF, real-time PCR, mẫu nước bọt, phương pháp xử lý. Optimization of Saliva Sample Processing to Increase Sensitivity in Diagnosis of African Swine Fever ABSTRACT African swine fever (ASF) is a dangerous infectious disease with a mortality rate of up to 100%. Collecting salivasamples for diagnosis to monitor ASF has many advantages, but the low viral load in saliva samples, it affects thesensitivity of diagnostic methods. This study improved the saliva sample processing to increase the sensitivity of thediagnosis method. Semi-alkaline proteinase (SAP) and Polyethylene glycol (PEG) were used to process salivasamples. The optimal volume ratio of SAP and PEG solutions to saliva samples was 1:3 and 1:0.4, respectively. Theresults of ASFV diagnosis from saliva samples after processing with SAP and PEG showed increased sensitivity ofreal-time PCR reaction. Of 12 field samples, 7/12 samples gave positive results after processing with SAP and PEGcompared to only 4/12 positive samples when not processed with SAP and PEG. Thus, applying the saliva sampleprocessing increased the sensitivity of the real-time PCR method in ASF diagnosis, promising to be a useful supporttool for ASF surveillance. Keywords: African swine fever, real-time PCR, saliva samples, processing method. lan ra một số quốc gia chåu Phi. Tính đến tháng1. ĐẶT VẤN ĐỀ 8 nëm 2019, nông dån ć 51 quốc gia đã phâi Bệnh dðch tâ lĉn chåu Phi (African swine gánh chðu tác động cûa ASF, vĆi khoâng mộtfever - ASF) do virus ASF (ASFV) gây ra, là phæn tþ số lĉn trên toàn thế giĆi bð tiêu hûybệnh truyền nhiễm nguy hiểm vĆi tČ lệ tā vong (Gregorio, 2020). Täi Việt Nam, să bùng phátcao lên đến 100% (Dixon & cs., 2013). ASF xuçt cûa ASF vào nëm 2019 đã gåy tổn thçt nặng nềhiện læn đæu ć Kenya nëm 1921 và nhanh chòng đối vĆi ngành chën nuôi. Chî sau nëm tháng 27Tối ưu phương pháp xử lý mẫu nước bọt để nâng cao độ nhạy trong chẩn đoán bệnh dịch tả lợn châu Phixuçt hiện, bệnh đã xây ra ć 62 tînh thành vĆi 1999; Sakashita & cs., 2020; Wang & cs., 2020).gæn 6 triệu con lĉn bð tiêu huČ, chiếm hĄn 20% Bên cänh đò, polyethylene glycol (PEG) một hĉptổng đàn cûa câ nþĆc (Nguyen-Thi & cs., 2021). chçt cò khâ nëng kết tûa protein cüng đã đþĉc sāVì ASFV cò sĀc đề kháng cao nên nguy cĄ tái dýng nhìm làm sa líng các hät virus để bâo tồnphát và låy lan trên diện rộng vén luôn hiện lþĉng virus cò trong méu trong chèn đoánhĂu, tÿ đò ânh hþćng nghiêm trọng đến việc tổ SARS-CoV-2 tÿ nþĆc thâi (Hata & cs., 2021;chĀc tái đàn, tëng đàn và bâo đâm nguồn cung. Kumar & cs., 2020; Torii & cs., 2021; Wu & cs.,Mặc dù hiện nay đã cò hai loäi vacxin phñng 2020). Tuy nhiên, chþa cò nghiên cĀu nào câibệnh là NAVET-ASFVAC cûa Công ty Cổ phæn tiến quy trình xā lċ méu nþĆc bọt trong chènThuốc thú y Trung þĄng NAVETCO và AVAC đoán ASF. Do đò, mýc tiêu nghiên cĀu cûa chúng tôi là phát triển phþĄng pháp xā lċ méu nþĆc bọtASF LIVE cûa Công ty Cổ phæn AVAC Việt nhìm tëng độ nhäy trong chèn đoán ASF có ýNam đã đþĉc lþu hành, tuy nhiên tČ lệ tiêm nghïa lĆn và rçt cæn thiết, hỗ trĉ cho công tácphñng cñn thçp (Nguyễn Hþćng, 2024) nên việc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tối ưu phương pháp xử lý mẫu nước bọt để nâng cao độ nhạy trong chẩn đoán bệnh dịch tả lợn Châu PhiVietnam J. Agri. Sci. 2025, Vol. 23, No. 1: 27-35 Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2025, 23(1): 27-35 www.vnua.edu.vn TỐI ƯU PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ MẪU NƯỚC BỌT ĐỂ NÂNG CAO ĐỘ NHẠY TRONG CHẨN ĐOÁN BỆNH DỊCH TẢ LỢN CHÂU PHI Lê Trần Hoàng Anh, Bùi Lệ Thủy, Đặng Thị Hằng, Trần Thị Mỹ An, Đàm Quốc Khánh, Nguyễn Thị Thảo, Mai Thị Ngân* Khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam * Tác giả liên hệ: mtngan@vnua.edu.vn Ngày nhận bài: 05.10.2024 Ngày chấp nhận đăng: 17.01.2024 TÓM TẮT Dịch tả lợn châu Phi (African swine fever - ASF) là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm với tỷ lệ tử vong lên đến100%. Phương pháp thu thập mẫu nước bọt trong chẩn đoán để giám sát ASF có nhiều ưu điểm nhưng tải lượngvirus trong mẫu nước bọt thấp nên ảnh hưởng đến độ nhạy của các phương pháp chẩn đoán. Nghiên cứu này đượcthực hiện nhằm cải tiến phương pháp xử lý mẫu nước bọt để tăng độ nhạy trong chẩn đoán bệnh. Semi-alkalineproteinase (SAP) và Polyethylene glycol (PEG) đã được sử dụng để xử lý mẫu nước bọt. Tỷ lệ tối ưu về thể tích củadung dịch SAP và PEG so với mẫu nước bọt tương ứng là 1:3 và 1:0,4. Kết quả chẩn đoán ASFV từ mẫu nước bọtsau khi xử lý bằng SAP và PEG cho thấy đã cải thiện độ nhạy của phản ứng realtime PCR, cụ thể từ 12 mẫu thựcđịa có 7/12 mẫu cho kết quả dương tính sau khi xử lý bằng SAP và PEG, chỉ có 4/12 mẫu dương tính khi không xửlý bằng SAP và PEG. Như vậy, việc ứng dụng phương pháp xử lý mẫu nước bọt đã làm tăng độ nhạy của phươngpháp real-time PCR trong chẩn đoán ASF, hứa hẹn là công cụ hỗ trợ hữu ích cho công tác giám sát ASF. Từ khoá: ASF, real-time PCR, mẫu nước bọt, phương pháp xử lý. Optimization of Saliva Sample Processing to Increase Sensitivity in Diagnosis of African Swine Fever ABSTRACT African swine fever (ASF) is a dangerous infectious disease with a mortality rate of up to 100%. Collecting salivasamples for diagnosis to monitor ASF has many advantages, but the low viral load in saliva samples, it affects thesensitivity of diagnostic methods. This study improved the saliva sample processing to increase the sensitivity of thediagnosis method. Semi-alkaline proteinase (SAP) and Polyethylene glycol (PEG) were used to process salivasamples. The optimal volume ratio of SAP and PEG solutions to saliva samples was 1:3 and 1:0.4, respectively. Theresults of ASFV diagnosis from saliva samples after processing with SAP and PEG showed increased sensitivity ofreal-time PCR reaction. Of 12 field samples, 7/12 samples gave positive results after processing with SAP and PEGcompared to only 4/12 positive samples when not processed with SAP and PEG. Thus, applying the saliva sampleprocessing increased the sensitivity of the real-time PCR method in ASF diagnosis, promising to be a useful supporttool for ASF surveillance. Keywords: African swine fever, real-time PCR, saliva samples, processing method. lan ra một số quốc gia chåu Phi. Tính đến tháng1. ĐẶT VẤN ĐỀ 8 nëm 2019, nông dån ć 51 quốc gia đã phâi Bệnh dðch tâ lĉn chåu Phi (African swine gánh chðu tác động cûa ASF, vĆi khoâng mộtfever - ASF) do virus ASF (ASFV) gây ra, là phæn tþ số lĉn trên toàn thế giĆi bð tiêu hûybệnh truyền nhiễm nguy hiểm vĆi tČ lệ tā vong (Gregorio, 2020). Täi Việt Nam, să bùng phátcao lên đến 100% (Dixon & cs., 2013). ASF xuçt cûa ASF vào nëm 2019 đã gåy tổn thçt nặng nềhiện læn đæu ć Kenya nëm 1921 và nhanh chòng đối vĆi ngành chën nuôi. Chî sau nëm tháng 27Tối ưu phương pháp xử lý mẫu nước bọt để nâng cao độ nhạy trong chẩn đoán bệnh dịch tả lợn châu Phixuçt hiện, bệnh đã xây ra ć 62 tînh thành vĆi 1999; Sakashita & cs., 2020; Wang & cs., 2020).gæn 6 triệu con lĉn bð tiêu huČ, chiếm hĄn 20% Bên cänh đò, polyethylene glycol (PEG) một hĉptổng đàn cûa câ nþĆc (Nguyen-Thi & cs., 2021). chçt cò khâ nëng kết tûa protein cüng đã đþĉc sāVì ASFV cò sĀc đề kháng cao nên nguy cĄ tái dýng nhìm làm sa líng các hät virus để bâo tồnphát và låy lan trên diện rộng vén luôn hiện lþĉng virus cò trong méu trong chèn đoánhĂu, tÿ đò ânh hþćng nghiêm trọng đến việc tổ SARS-CoV-2 tÿ nþĆc thâi (Hata & cs., 2021;chĀc tái đàn, tëng đàn và bâo đâm nguồn cung. Kumar & cs., 2020; Torii & cs., 2021; Wu & cs.,Mặc dù hiện nay đã cò hai loäi vacxin phñng 2020). Tuy nhiên, chþa cò nghiên cĀu nào câibệnh là NAVET-ASFVAC cûa Công ty Cổ phæn tiến quy trình xā lċ méu nþĆc bọt trong chènThuốc thú y Trung þĄng NAVETCO và AVAC đoán ASF. Do đò, mýc tiêu nghiên cĀu cûa chúng tôi là phát triển phþĄng pháp xā lċ méu nþĆc bọtASF LIVE cûa Công ty Cổ phæn AVAC Việt nhìm tëng độ nhäy trong chèn đoán ASF có ýNam đã đþĉc lþu hành, tuy nhiên tČ lệ tiêm nghïa lĆn và rçt cæn thiết, hỗ trĉ cho công tácphñng cñn thçp (Nguyễn Hþćng, 2024) nên việc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học nông nghiệp Chẩn đoán bệnh dịch tả lợn Châu Phi Xử lý mẫu nước bọt Virus dịch tả lợn Châu Phi Điều trị dịch tả lợn Châu PhiTài liệu có liên quan:
-
8 trang 210 0 0
-
7 trang 192 0 0
-
Nguồn lợi rong biển quần đảo Nam Du, Kiên Giang
14 trang 168 0 0 -
Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn lactic và ứng dụng trong lên men nem chua chay từ cùi bưởi Năm Roi
9 trang 115 0 0 -
Tổng quan về một số vấn đề lý luận và thực tiễn về sản xuất lúa gạo theo tiêu chuẩn chứng nhận
12 trang 84 0 0 -
11 trang 69 0 0
-
6 trang 64 0 0
-
Chăn nuôi gà công nghiệp - lịch sử phát triển, một số thành tựu và thách thức trong kỷ nguyên mới
12 trang 61 0 0 -
11 trang 57 0 0
-
8 trang 56 1 0