
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Giá trị văn hóa đình làng Đào Xá, xã Đào Xá – huyện Thanh Thủy – tỉnh Phú Thọ
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Giá trị văn hóa đình làng Đào Xá, xã Đào Xá – huyện Thanh Thủy – tỉnh Phú ThọTRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘIKHOA DI SẢN VĂN HÓAGIÁ TRỊ VĂN HÓA ĐÌNH LÀNG ĐÀO XÁ(XÃ ĐÀO XÁ – HUYỆN THANH THỦY – TỈNH PHÚ THỌ)KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPNGÀNH BẢO TÀNG HỌCMã số: 52320305Người hướng dẫn:Th.s NGUYỄN THỊ TUẤN TÚSinh viên thực hiện: DƯƠNG HẢI YẾNHÀ NỘI - 20131MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1CHƯƠNG 1: ĐÌNH ĐÀO XÁ TRONG TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ ............. 81.1. Khái quát về vùng đất nơi di tích tồn tại ............................................ 81.1.1.Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên ...................................................... 81.1.2. Lịch sử hình thành xã Đào Xá ........................................................ 111.1.3. Đặc điểm dân cư, đời sống kinh tế văn hóa, xã hội ........................ 121.2. Lịch sử hình thành và quá trình tồn tại của đình làng Đào Xá ...... 15CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ VĂN HÓA VẬT THỂ ĐÌNH LÀNG ĐÀO XÁ .. 172.1. Kiến trúc .............................................................................................. 172.1.1. Không gian cảnh quan kiến trúc ..................................................... 172.1.2. Bố cục mặt bằng tổng thể ............................................................... 182.1.3. Các hạng mục kiến trúc .................................................................. 192.1.4. Nghệ thuật chạm khắc trên kiến trúc .............................................. 232.2. Hệ thống di vật .................................................................................... 282.3. Giá trị và thực trạng bảo tồn văn hóa vật thể đình làng Đào Xá ... 332.3.1.Giá trị văn hóa vật thể ...................................................................... 332.3.2. Thực trạng bảo tồn .......................................................................... 352.4. Một số đề xuất nhằm bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa vật thểđình làng Đào Xá ........................................................................................ 39CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ VĂN HÓA PHI VẬT THỂ ĐÌNH LÀNG ĐÀOXÁ ................................................................................................................... 483.1. Truyền thuyết về vị thần được thờ .................................................... 483.2. Lễ hội .................................................................................................... 523.2.1. Công việc chuẩn bị cho lễ hội......................................................... 523.2.2. Diễn trình lễ hội .............................................................................. 5333.3. Giá trị và thực trạng bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa phi vật thểđình làng Đào Xá ........................................................................................ 743.3.1. Giá trị văn hóa phi vật thể............................................................... 743.3.2. Thực trạng bảo tồn các giá trị văn hóa phi vật thể ......................... 813.4. Một số đề xuất nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa phivật thể đình làng Đào Xá ........................................................................... 83KẾT LUẬN .................................................................................................... 86TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 89PHỤ LỤC4MỞ ĐẦU1.Lý do chọn đề tàiTrong suốt chặng đường lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộcViệt Nam, ở bất cứ nơi đâu trên đất nước, chúng ta đều bắt gặp những di tíchlịch sử văn hóa như đền, chùa, miếu, đình…Đó là tài sản văn hóa vô giá màcha ông ta đã chắt chiu để lại cho thế hệ mai sau.Những di tích ấy là nguồn sử liệu quan trọng cho những người đươngđại nhận thức về quá khứ, nắm bắt được hiện tại và dự đoán trước tương lai.Bởi nó mang trong mình hơi thở của lịch sử, hội tụ những bản sắc văn hóadân tộc, là nơi nuôi dưỡng tâm hồn người Việt qua các thế hệ. Đồng thời ditích còn là những địa điểm mà bạn bè quốc tế chiêm ngưỡng lại vóc dáng lịchsử đầy tính hiện thực của Việt Nam.Ngày nay, với sự phát triển chung của xã hội, nhận thức của con ngườingày càng được nâng cao trong việc bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị của ditích. Con người đã không quay lưng lại với quá khứ mà họ nhận ra rằng để cóđược như ngày hôm nay là nhờ một phần rất lớn sự hi sinh của thế hệ đitrước. Và chính các di tích lịch sử - văn hoá đã và đang góp phần không nhỏvào sự hoàn thiện bản thân, giúp cho họ vươn tới cuộc sống tốt đẹp hơn vàhướng người ta trở về với cội nguồn.Đình làng Đào Xá (xã Đào Xá – huyện Thanh Thủy – tỉnh Phú Thọ) làmột ngôi đình cổ, nằm trong không gian văn hóa của vùng đất cội nguồn dântộc, mang trong mình những yếu tố văn hóa truyền thống đặc sắc. Mặc dùđược xây dựng từ rất lâu song ngôi đình vẫn giữ được nét kiến trúc độc đáo,với những đề tài trang trí được chạm khắc một cách tinh tế, dựa trên các điểntích. Đây là một trong số ít những ngôi đình bề thế, có giá trị nghệ thuật caocùng với những sinh hoạt văn hóa dân gian đặc sắc của vùng đất Tổ.5Trải qua bao nhiêu thế kỷ, do những nguyên nhân khác nhau như sựkhắc nghiệt của khí hậu, do các cuộc chiến tranh và một phần do nhận thứcchưa đầy đủ của con người mà rất nhiều di tích đã bị hủy hoại, trong đó có ditích đình làng Đào Xá. Những di tích còn tồn tại hầu hết đang trong tình trạngxuống cấp nghiêm trọng, đình làng Đào Xá cũng không ngoại lệ. Hiện khônggian cảnh quan ngôi đình bị thay đổi nhiều, các cấu kiện kiến trúc xuống cấpnghiêm trọng, các mảng chạm có giá trị bị mục mọt, mờ hết hoa văn. Ngôiđình này đang đứng trước nguy cơ bị sụp đổ trong mùa mưa bão sắp tới.Với những ý nghĩa tốt đẹp mà di tích lịch sử văn hóa mang lại cho đờisống tinh thần của con người, với lòng yêu quý ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học Bảo tàng học Di sản văn hóa Di tích lịch sử Giá trị văn hóa Đình làng Đào XáTài liệu có liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10
85 trang 392 0 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đình Đỗ Lâm Thượng
11 trang 118 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 101 1 0 -
Thực trạng bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa âm nhạc dân gian Khmer Nam Bộ trong bối cảnh hiện nay
13 trang 100 0 0 -
6 trang 81 0 0
-
9 trang 73 0 0
-
Cơ sở dữ liệu về văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam: Tiếp cận từ góc độ bảo tàng học
9 trang 67 0 0 -
Luật tục Ê-đê về bảo vệ tài nguyên môi trường trong mối tương quan với pháp luật hiện nay
13 trang 61 0 0 -
Cách biểu đạt ước vọng của người Việt trong tranh dân gian
7 trang 59 0 0 -
Giáo trình Bảo tàng học - Lê Minh Chiến
95 trang 57 0 0 -
Đánh giá sự hài lòng của du khách đối với sản phẩm du lịch ban đêm tại Hà Nội
6 trang 57 0 0 -
Phát triển du lịch di sản văn hóa của Trung Quốc và kinh nghiệm cho thành phố Hồ Chí Minh
9 trang 56 0 0 -
86 trang 56 0 0
-
10 trang 54 0 0
-
11 trang 50 0 0
-
Ứng dụng công nghệ số hóa 3D cho các di tích lịch sử tại thành phố Nha Trang
8 trang 49 0 0 -
Nhật ký Anne Frank - Phần 11 T
6 trang 47 0 0 -
72 trang 46 0 0
-
Thông báo số 3019/TB-TCHQ 2013
6 trang 45 0 0 -
Phân tích giao tiếp liên văn hóa
11 trang 43 0 0