
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Sưu tập vũ khí thô sơ, tự tạo do Việt Nam sản xuất trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ cứu nước (1954 – 1975)
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 305.51 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của khóa luận là tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển của bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam và công tác xây dựng sưu tập hiện vật bảo tàng tại bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng công tác bảo quản và phát huy giá trị sưu tập vũ khí thô sơ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Sưu tập vũ khí thô sơ, tự tạo do Việt Nam sản xuất trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ cứu nước (1954 – 1975)tr−êng ®¹i häc v¨n hãa hμ néikhoa b¶o tμng-----------------l−u thÞ thªuS−u tËp vò khÝ th« s¬, tù t¹o do viÖt nam s¶nxuÊt trong kh¸ng chiÕn chèng mü cøu n−íc(1954-1975) t¹i b¶o tμng lÞch sö qu©n sù viÖt namkho¸ luËn tèt nghiÖpNgμnh b¶o tμngNg−êi h−íng dÉn: Th.S Hoμng Thanh MaiHμ Néi – 2010MỤC LỤCMỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1Chương 1: BẢO TÀNG LỊCH SỬ QUÂN SỰ VỚI CÔNG TÁC XÂYDỰNG SƯU TẬP HIỆN VẬT BẢO TÀNG ..................................................... 51.1. Sưu tập hiện vật bảo tàng – Khái niệm, tiêu chí, nguyên tắc xâydựng sưu tập hiện vật Bảo tàng. ..................................................................... 51.1.1. Khái niệm ............................................................................................. 51.1.2. Tiêu chí ................................................................................................ 81.1.3. Nguyên tắc ........................................................................................... 91.2. Vài nét khái quát về Bảo tàng lịch sử Quân sự. ................................... 101.2.1. Cơ cấu tổ chức của Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam. ............. 111.2.2. Các hoạt động của bảo tàng. ............................................................ 121.3. Kho cơ sở Bảo tàng Lịch sử Quân sự với việc xây dựng sưu tậpHiện vật bảo tàng. .......................................................................................... 181.3.1. Kho cơ sở của Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam....................... 181.3.2. Công tác xây dựng sưu tập hiện vật ở bảo tàng Lịch sử Quân sựViệt Nam. ..................................................................................................... 21Chương 2: NỘI DUNG VÀ GIÁ TRỊ CỦA SƯU TẬP VŨ KHÍ THÔ SƠ,TỰ TẠO DO VIỆT NAM SẢN XUẤT TRONG KHÁNG CHIẾNCHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ CỨU NƯỚC (1954 – 1975) ................................... 25TẠI BẢO TÀNG LỊCH SỬ QUÂN SỰ VIỆT NAM ..................................... 252.1. Tổng quan và phân loại sưu tập. .......................................................... 252.1.1. Một số khái niệm. .............................................................................. 252.1.2.Tổng quan và phân loại ..................................................................... 252.2. Đặc điểm và công dụng của các hiện vật trong sưu tập. ..................... 302.2.1. Vũ khí lạnh ........................................................................................ 302.2.2. Vũ khí nóng. ...................................................................................... 372.3. Nội dung của sưu tập .............................................................................. 412.4. Giá trị của sưu tập .................................................................................. 472.4.1. Giá trị lịch sử ..................................................................................... 472.4.2. Giá trị khoa học – kỹ thuật quân sự. ................................................ 512.4.3. Giá trị văn hóa. .................................................................................. 55Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM BẢO QUẢN VÀ PHÁT HUYGIÁ TRỊ CỦA SƯU TẬP ................................................................................. 593.1. Thực trạng của sưu tập. ......................................................................... 593.1.1. Thực trạng công tác nghiên cứu, quản lý và kiện toàn sưu tập. .... 593.1.2. Thực trạng công tác bảo quản sưu tập. ........................................... 623.1.3. Thực trạng công tác phát huy giá trị của sưu tập. .......................... 653.2. Một số giải pháp. ..................................................................................... 683.2.1. Tiếp tục công tác nghiên cứu, quản lý và kiện toàn sưu tập. ....... 683.2.2. Bảo quản sưu tập. ............................................................................. 713.2.3. Phát huy giá trị của sưu tập.............................................................. 73KẾT LUẬN ........................................................................................................ 75TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 77MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài.Trong lịch sử dựng nước và giữ nước, dân tộc Việt Nam đã phảiđương đầu với rất nhiều đế quốc hùng mạnh trên thế giới như: Pháp, Mỹ....Với hoàn cảnh là một “nước nông nghiệp lạc hậu, nền kinh tế kém phát triển,nước nhỏ luôn phải đương đầu với những thế lực xâm lược lớn hơn mình gấpbội , cả về số lượng và chất lượng vũ khí, trang bị kỹ thuật quân sự. Chiếntranh và hòa bình ,chiến đấu và xây dựng đối với dân tộc ta gần như đan xentrong hàng ngàn năm lịch sử”(1), có thể khẳng định, các loại vũ khí thô sơ tựtạo có vai trò to lớn trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta từthời đại Hùng Vương đến thời đại Hồ Chí Minh. Bên cạnh trí thông minh, tàithao lược, đánh giặc bằng mưu kế, thế trận, từ xa xưa ông cha ta đã biết chếtạo ra nhiều loại vũ khí trang bị phù hợp với điều kiện và cách đánh của ViệtNam để chống giặc ngoại xâm.Trong kháng chiến chống Pháp, để có vũ khí đánh giặc, quân và dân tađã sản xuất ra các loại vũ khí thô sơ, tự tạo từ nhiều nguồn: có loại được tựchế rất thô sơ; có loại được cải tiến từ phương tiện, dụng cụ sinh hoạt sảnxuất; có loại cải tiến từ các loại vũ khí lấy được của địch.Khi Mỹ nhảy vào thay chân Pháp ở miền Nam Việt Nam, quân và dânta một lần nữa phát huy cao độ tinh thần đánh giặc cứu nước. Các loại vũ khíthô sơ, tự tạo đã được sản xuất hàng loạt để đáp ứng nhu cầu của cuộc chiến tranh.Hiện nay, bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam đang lưu giữ hơ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Sưu tập vũ khí thô sơ, tự tạo do Việt Nam sản xuất trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ cứu nước (1954 – 1975)tr−êng ®¹i häc v¨n hãa hμ néikhoa b¶o tμng-----------------l−u thÞ thªuS−u tËp vò khÝ th« s¬, tù t¹o do viÖt nam s¶nxuÊt trong kh¸ng chiÕn chèng mü cøu n−íc(1954-1975) t¹i b¶o tμng lÞch sö qu©n sù viÖt namkho¸ luËn tèt nghiÖpNgμnh b¶o tμngNg−êi h−íng dÉn: Th.S Hoμng Thanh MaiHμ Néi – 2010MỤC LỤCMỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1Chương 1: BẢO TÀNG LỊCH SỬ QUÂN SỰ VỚI CÔNG TÁC XÂYDỰNG SƯU TẬP HIỆN VẬT BẢO TÀNG ..................................................... 51.1. Sưu tập hiện vật bảo tàng – Khái niệm, tiêu chí, nguyên tắc xâydựng sưu tập hiện vật Bảo tàng. ..................................................................... 51.1.1. Khái niệm ............................................................................................. 51.1.2. Tiêu chí ................................................................................................ 81.1.3. Nguyên tắc ........................................................................................... 91.2. Vài nét khái quát về Bảo tàng lịch sử Quân sự. ................................... 101.2.1. Cơ cấu tổ chức của Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam. ............. 111.2.2. Các hoạt động của bảo tàng. ............................................................ 121.3. Kho cơ sở Bảo tàng Lịch sử Quân sự với việc xây dựng sưu tậpHiện vật bảo tàng. .......................................................................................... 181.3.1. Kho cơ sở của Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam....................... 181.3.2. Công tác xây dựng sưu tập hiện vật ở bảo tàng Lịch sử Quân sựViệt Nam. ..................................................................................................... 21Chương 2: NỘI DUNG VÀ GIÁ TRỊ CỦA SƯU TẬP VŨ KHÍ THÔ SƠ,TỰ TẠO DO VIỆT NAM SẢN XUẤT TRONG KHÁNG CHIẾNCHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ CỨU NƯỚC (1954 – 1975) ................................... 25TẠI BẢO TÀNG LỊCH SỬ QUÂN SỰ VIỆT NAM ..................................... 252.1. Tổng quan và phân loại sưu tập. .......................................................... 252.1.1. Một số khái niệm. .............................................................................. 252.1.2.Tổng quan và phân loại ..................................................................... 252.2. Đặc điểm và công dụng của các hiện vật trong sưu tập. ..................... 302.2.1. Vũ khí lạnh ........................................................................................ 302.2.2. Vũ khí nóng. ...................................................................................... 372.3. Nội dung của sưu tập .............................................................................. 412.4. Giá trị của sưu tập .................................................................................. 472.4.1. Giá trị lịch sử ..................................................................................... 472.4.2. Giá trị khoa học – kỹ thuật quân sự. ................................................ 512.4.3. Giá trị văn hóa. .................................................................................. 55Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM BẢO QUẢN VÀ PHÁT HUYGIÁ TRỊ CỦA SƯU TẬP ................................................................................. 593.1. Thực trạng của sưu tập. ......................................................................... 593.1.1. Thực trạng công tác nghiên cứu, quản lý và kiện toàn sưu tập. .... 593.1.2. Thực trạng công tác bảo quản sưu tập. ........................................... 623.1.3. Thực trạng công tác phát huy giá trị của sưu tập. .......................... 653.2. Một số giải pháp. ..................................................................................... 683.2.1. Tiếp tục công tác nghiên cứu, quản lý và kiện toàn sưu tập. ....... 683.2.2. Bảo quản sưu tập. ............................................................................. 713.2.3. Phát huy giá trị của sưu tập.............................................................. 73KẾT LUẬN ........................................................................................................ 75TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 77MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài.Trong lịch sử dựng nước và giữ nước, dân tộc Việt Nam đã phảiđương đầu với rất nhiều đế quốc hùng mạnh trên thế giới như: Pháp, Mỹ....Với hoàn cảnh là một “nước nông nghiệp lạc hậu, nền kinh tế kém phát triển,nước nhỏ luôn phải đương đầu với những thế lực xâm lược lớn hơn mình gấpbội , cả về số lượng và chất lượng vũ khí, trang bị kỹ thuật quân sự. Chiếntranh và hòa bình ,chiến đấu và xây dựng đối với dân tộc ta gần như đan xentrong hàng ngàn năm lịch sử”(1), có thể khẳng định, các loại vũ khí thô sơ tựtạo có vai trò to lớn trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta từthời đại Hùng Vương đến thời đại Hồ Chí Minh. Bên cạnh trí thông minh, tàithao lược, đánh giặc bằng mưu kế, thế trận, từ xa xưa ông cha ta đã biết chếtạo ra nhiều loại vũ khí trang bị phù hợp với điều kiện và cách đánh của ViệtNam để chống giặc ngoại xâm.Trong kháng chiến chống Pháp, để có vũ khí đánh giặc, quân và dân tađã sản xuất ra các loại vũ khí thô sơ, tự tạo từ nhiều nguồn: có loại được tựchế rất thô sơ; có loại được cải tiến từ phương tiện, dụng cụ sinh hoạt sảnxuất; có loại cải tiến từ các loại vũ khí lấy được của địch.Khi Mỹ nhảy vào thay chân Pháp ở miền Nam Việt Nam, quân và dânta một lần nữa phát huy cao độ tinh thần đánh giặc cứu nước. Các loại vũ khíthô sơ, tự tạo đã được sản xuất hàng loạt để đáp ứng nhu cầu của cuộc chiến tranh.Hiện nay, bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam đang lưu giữ hơ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khóa luận tốt nghiệp khoa Quản lý văn hóa Quản lý văn hóa Di sản văn hóa Di tích lịch sử Sưu tập vũ khí thô sơ Vũ khí Việt Nam Kháng chiến chống đế quốc MỹTài liệu có liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10
85 trang 393 0 0 -
3 trang 272 4 0
-
4 trang 245 4 0
-
Giáo trình Lý thuyết âm nhạc (Ngành: Quản lý văn hóa) - Trường Cao đẳng Lào Cai
102 trang 158 1 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đình Đỗ Lâm Thượng
11 trang 118 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 101 1 0 -
9 trang 73 0 0
-
Về xây dựng văn hóa lãnh đạo, quản lý ở Việt Nam
8 trang 70 0 0 -
7 trang 67 0 0
-
Luật tục Ê-đê về bảo vệ tài nguyên môi trường trong mối tương quan với pháp luật hiện nay
13 trang 61 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Văn hoá đọc của sinh viên Trường Đại học Thể dục Thể thao Bắc Ninh
127 trang 59 0 0 -
3 trang 59 0 0
-
Cách biểu đạt ước vọng của người Việt trong tranh dân gian
7 trang 59 0 0 -
86 trang 57 0 0
-
Đánh giá sự hài lòng của du khách đối với sản phẩm du lịch ban đêm tại Hà Nội
6 trang 57 0 0 -
Phát triển du lịch di sản văn hóa của Trung Quốc và kinh nghiệm cho thành phố Hồ Chí Minh
9 trang 56 0 0 -
10 trang 55 0 0
-
11 trang 53 0 0
-
11 trang 50 0 0
-
10 trang 50 0 0