
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đình làng Đỗ Xá
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 341.78 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của khóa luận là tìm hiểu lịch sử vùng đất, con người nơi di tích đình làng Đỗ Xá tồn tại, làm cơ sở cho việc nghiên cứu di tích. Tìm hiểu lịch sử hình thành và quá trình tồn tại của di tích đình làng Đỗ Xá từ khi khởi dựng cho đến nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đình làng Đỗ XáTr−êng ®¹i häc v¨n ho¸ hμ néiKHOA BẢO TÀNG---------***---------NguyÔn ThÞ Ngäc XoanT×m hiÓu di tÝch ®×nh lμng §ç X¸(X· øng hoÌ - huyÖn Ninh Giang - tØnh H¶I D−¬ng)Kho¸ luËn tèt nghiÖpNgμnh b¶o tμngNg−êi h−íng dÉn: Ths. Ph¹m Thu H»ngHμ néi - 2010MỤC LỤCTrangMỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................... 12. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................... 23. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................. 24. Mục đích nghiên cứu ................................................................................ 25. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................ 36. Bố cục khóa luận ...................................................................................... 3Chương 1. DI TÍCH ĐÌNH ĐỖ XÁ TRONG DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ1.1. Vài nét về vùng đất và con người nơi di tích tồn tại .......................... 51.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên ............................................. 51.1.2. Dân cư ...................................................................................... 71.1.3. Truyền thống lịch sử - văn hóa ................................................ 91.2. Lịch sử đình làng Đỗ Xá ....................................................................... 111.2.1. Niên đại di tích đình làng Đỗ Xá .............................................. 111.2.2. Sự thay đổi qua các lần trùng tu .............................................. 131.2.3. Sự tích các vị thần được thờ ..................................................... 14Chương 2. GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC – NGHỆ THUẬT VÀ LỄ HỘI ĐÌNHĐỖ XÁ2.1. Giá trị kiến trúc ..................................................................................... 182.1.1. Không gian cảnh quan ............................................................ 182.1.2. Bố cục mặt bằng tổng thể ......................................................... 192.1.3. Kết cấu kiến trúc ....................................................................... 202.1.3.1. Tiền tế……………………………………………...……202.1.3.2. Trung từ ………………………………………………242.1.3.3. H ậu cung ……………………………………………..262.2. Giá trị điêu khắc, trang trí……………………………………………292.2.1. Trang trí trên kiến trúc ……………………………………….292.2.2. Các di vật trong di tích ………………………………………. 332.3. Lễ hội đình làng Đỗ Xá ……………………………………………….382.3.1. Lịch lễ hội ……………………………………………………..382.3.2. Diễn trình lễ hội ………………………………………………392.3.3. Giá trị văn hóa của lễ hội ……………………………………..46Chương 3. BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH ĐÌNH ĐỖ XÁ3.1. Hiện trạng di tích đình làng Đỗ Xá…………………………………...503.1.1. Kiến trúc, cảnh quan ………………………………………….503.1.1.1. Các kết cấu kiến trúc …………………………………503.1.1.2. Cảnh quan di tích ……………………………………..523.1.2. Di vật …………………………………………………………..533.1.3. Lễ hội ………………………………………………………….543.2. Bảo vệ di tích đình làng Đỗ Xá………………………………………. 553.2.1. Các văn bản pháp lý về bảo tồn di tích ……………………….553.2.1.1. Một số văn bản pháp lý mang tính chất quốc tế ……...553.2.1.2. Những văn bản bảo vệ di tích lịch sử - văn hoácủa Việt Nam ………………………………………..………..573.2.2. Bảo vệ di tích đình làng Đỗ Xá ………………………………613.3. Bảo quản, tu sửa di tích đình làng Đỗ Xá …………………………... 623.4. Giữ gìn lễ hội đình làng Đỗ Xá ……………………………………… 663.5. Phát huy giá trị di tích đình làng Đỗ Xá…………………………….. 68KẾT LUẬN ………………………………………………………………...71TÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤCMỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiDi tích lịch sử văn hóa Việt Nam có sự hấp dẫn cao đối với du kháchtrong và ngoài nước. Dáng vẻ của kiến trúc cổ kính khác xa với những kiếntrúc đương đại. “Những nét cong mềm mại của mái đình làng, mái chùa hòaquyện với không gian cảnh quan thiên nhiên, tạo nên một tổng thể kiến trúchài hòa tác động mạnh mẽ đến người xem, giúp họ thu được và có những cảmtưởng đầy đủ hơn, nhiều góc cạnh hơn về hình tượng”1. Cùng với đó, chúng tacòn có một kho tàng nghệ thuật về chạm khắc rất quý, nằm rải rác ở các Đình,Đền, Chùa hiện còn tồn tại trên đất nước Việt Nam. Đó là những tác phẩmđược chạm trổ công phu, duyên dáng phản ánh tư duy của người Việt và ướcvọng về một cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Những giá trị văn hóa quý báu đócần phải được gìn giữ và phát huy đến mai sau.Huyện Ninh Giang (tỉnh Hải Dương) là một vùng đất còn bảo lưu nhiềudi tích và những sinh hoạt văn hóa truyền thống, mang đặc trưng của cư dânsống ven sông, với nền thương nghiệp phát triển khá sớm. Một số di tích ởđây đã trở nên nổi tiếng khắp trong vùng và cả nước, có sức ảnh hưởng sâusắc đến đời sống tinh thần của nhân dân như: Chùa Chông (xã Hưng Long),đền Tranh (xã Tranh Xuyên), đình Trịnh Xuyên (xã Nghĩa An)… Hàng năm,Các di tích ở Ninh Giang thu hút đông đảo nhân dân khắp mọi miền đất nướcđến lễ bái và tham quan. Trong hành trình về thăm các di tích trên địa bànhuyện Ninh Giang, không thể không nhắc tới các di tích kiến trúc – nghệthuật đẹp nổi tiếng, đã được xếp hạng cấp Quốc gia như: đình làng Đỗ Xá,đình Mai Xá, đình Cúc Bồ, đình Bồ Dương, chùa Đông Cao hay đình TrịnhXuyên… Các di tích này đã và đang tạo ra sức hút du lịch của địa phương.1Trịnh Thị Minh Đức (chủ biên) Phạm Thị Thu Hương (2007), Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, Nxb. Đại họcQuốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr. 188.Trong các di tích lịch sử - văn hóa của huyện Ninh Giang, di tích đìnhlàng Đỗ Xá là một trong những di tích kiến trúc – nghệ thuật đẹp nổi tiếngtrong vùng, mang phong cách nghệ thuật triều Nguyễn – đã được xếp hạng làdi tích Kiến trúc – Nghệ thuật cấp Quốc gia năm 1999 theo Quyết định số05/1999 QĐ/VHTT ngày 24/01/1999. Trải qua quá trình tồn tại, chịu sự tácđộng của môi trường tự nhiên và môi trường xã hội, di tích đình làng Đỗ Xáđang có nguy cơ bị xuống cấp nghiêm trọng.Hiện nay, chưa có ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đình làng Đỗ XáTr−êng ®¹i häc v¨n ho¸ hμ néiKHOA BẢO TÀNG---------***---------NguyÔn ThÞ Ngäc XoanT×m hiÓu di tÝch ®×nh lμng §ç X¸(X· øng hoÌ - huyÖn Ninh Giang - tØnh H¶I D−¬ng)Kho¸ luËn tèt nghiÖpNgμnh b¶o tμngNg−êi h−íng dÉn: Ths. Ph¹m Thu H»ngHμ néi - 2010MỤC LỤCTrangMỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................... 12. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................... 23. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................. 24. Mục đích nghiên cứu ................................................................................ 25. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................ 36. Bố cục khóa luận ...................................................................................... 3Chương 1. DI TÍCH ĐÌNH ĐỖ XÁ TRONG DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ1.1. Vài nét về vùng đất và con người nơi di tích tồn tại .......................... 51.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên ............................................. 51.1.2. Dân cư ...................................................................................... 71.1.3. Truyền thống lịch sử - văn hóa ................................................ 91.2. Lịch sử đình làng Đỗ Xá ....................................................................... 111.2.1. Niên đại di tích đình làng Đỗ Xá .............................................. 111.2.2. Sự thay đổi qua các lần trùng tu .............................................. 131.2.3. Sự tích các vị thần được thờ ..................................................... 14Chương 2. GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC – NGHỆ THUẬT VÀ LỄ HỘI ĐÌNHĐỖ XÁ2.1. Giá trị kiến trúc ..................................................................................... 182.1.1. Không gian cảnh quan ............................................................ 182.1.2. Bố cục mặt bằng tổng thể ......................................................... 192.1.3. Kết cấu kiến trúc ....................................................................... 202.1.3.1. Tiền tế……………………………………………...……202.1.3.2. Trung từ ………………………………………………242.1.3.3. H ậu cung ……………………………………………..262.2. Giá trị điêu khắc, trang trí……………………………………………292.2.1. Trang trí trên kiến trúc ……………………………………….292.2.2. Các di vật trong di tích ………………………………………. 332.3. Lễ hội đình làng Đỗ Xá ……………………………………………….382.3.1. Lịch lễ hội ……………………………………………………..382.3.2. Diễn trình lễ hội ………………………………………………392.3.3. Giá trị văn hóa của lễ hội ……………………………………..46Chương 3. BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH ĐÌNH ĐỖ XÁ3.1. Hiện trạng di tích đình làng Đỗ Xá…………………………………...503.1.1. Kiến trúc, cảnh quan ………………………………………….503.1.1.1. Các kết cấu kiến trúc …………………………………503.1.1.2. Cảnh quan di tích ……………………………………..523.1.2. Di vật …………………………………………………………..533.1.3. Lễ hội ………………………………………………………….543.2. Bảo vệ di tích đình làng Đỗ Xá………………………………………. 553.2.1. Các văn bản pháp lý về bảo tồn di tích ……………………….553.2.1.1. Một số văn bản pháp lý mang tính chất quốc tế ……...553.2.1.2. Những văn bản bảo vệ di tích lịch sử - văn hoácủa Việt Nam ………………………………………..………..573.2.2. Bảo vệ di tích đình làng Đỗ Xá ………………………………613.3. Bảo quản, tu sửa di tích đình làng Đỗ Xá …………………………... 623.4. Giữ gìn lễ hội đình làng Đỗ Xá ……………………………………… 663.5. Phát huy giá trị di tích đình làng Đỗ Xá…………………………….. 68KẾT LUẬN ………………………………………………………………...71TÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤCMỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiDi tích lịch sử văn hóa Việt Nam có sự hấp dẫn cao đối với du kháchtrong và ngoài nước. Dáng vẻ của kiến trúc cổ kính khác xa với những kiếntrúc đương đại. “Những nét cong mềm mại của mái đình làng, mái chùa hòaquyện với không gian cảnh quan thiên nhiên, tạo nên một tổng thể kiến trúchài hòa tác động mạnh mẽ đến người xem, giúp họ thu được và có những cảmtưởng đầy đủ hơn, nhiều góc cạnh hơn về hình tượng”1. Cùng với đó, chúng tacòn có một kho tàng nghệ thuật về chạm khắc rất quý, nằm rải rác ở các Đình,Đền, Chùa hiện còn tồn tại trên đất nước Việt Nam. Đó là những tác phẩmđược chạm trổ công phu, duyên dáng phản ánh tư duy của người Việt và ướcvọng về một cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Những giá trị văn hóa quý báu đócần phải được gìn giữ và phát huy đến mai sau.Huyện Ninh Giang (tỉnh Hải Dương) là một vùng đất còn bảo lưu nhiềudi tích và những sinh hoạt văn hóa truyền thống, mang đặc trưng của cư dânsống ven sông, với nền thương nghiệp phát triển khá sớm. Một số di tích ởđây đã trở nên nổi tiếng khắp trong vùng và cả nước, có sức ảnh hưởng sâusắc đến đời sống tinh thần của nhân dân như: Chùa Chông (xã Hưng Long),đền Tranh (xã Tranh Xuyên), đình Trịnh Xuyên (xã Nghĩa An)… Hàng năm,Các di tích ở Ninh Giang thu hút đông đảo nhân dân khắp mọi miền đất nướcđến lễ bái và tham quan. Trong hành trình về thăm các di tích trên địa bànhuyện Ninh Giang, không thể không nhắc tới các di tích kiến trúc – nghệthuật đẹp nổi tiếng, đã được xếp hạng cấp Quốc gia như: đình làng Đỗ Xá,đình Mai Xá, đình Cúc Bồ, đình Bồ Dương, chùa Đông Cao hay đình TrịnhXuyên… Các di tích này đã và đang tạo ra sức hút du lịch của địa phương.1Trịnh Thị Minh Đức (chủ biên) Phạm Thị Thu Hương (2007), Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, Nxb. Đại họcQuốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr. 188.Trong các di tích lịch sử - văn hóa của huyện Ninh Giang, di tích đìnhlàng Đỗ Xá là một trong những di tích kiến trúc – nghệ thuật đẹp nổi tiếngtrong vùng, mang phong cách nghệ thuật triều Nguyễn – đã được xếp hạng làdi tích Kiến trúc – Nghệ thuật cấp Quốc gia năm 1999 theo Quyết định số05/1999 QĐ/VHTT ngày 24/01/1999. Trải qua quá trình tồn tại, chịu sự tácđộng của môi trường tự nhiên và môi trường xã hội, di tích đình làng Đỗ Xáđang có nguy cơ bị xuống cấp nghiêm trọng.Hiện nay, chưa có ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học Bảo tàng học Di tích lịch sử Tìm hiểu di tích đình làng Đỗ Xá Di tích đình làng Đỗ Xá Làng Đỗ XáTài liệu có liên quan:
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đình Đỗ Lâm Thượng
11 trang 118 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 101 1 0 -
Cơ sở dữ liệu về văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam: Tiếp cận từ góc độ bảo tàng học
9 trang 67 0 0 -
Giáo trình Bảo tàng học - Lê Minh Chiến
95 trang 58 0 0 -
86 trang 57 0 0
-
10 trang 55 0 0
-
Nhật ký Anne Frank - Phần 11 T
6 trang 48 0 0 -
24 trang 42 1 0
-
Quyết định số 2060/2013/QĐ-UBND
19 trang 36 0 0 -
20 trang 35 0 0
-
6 trang 33 0 0
-
Phố cổ Hội An - TS. Nguyễn Thị Tình
4 trang 31 0 0 -
7 trang 31 0 0
-
7 trang 31 0 0
-
Nghiên cứu nhu cầu du lịch đi Hà Giang bằng xe máy của du khách tại Thành phố Hồ Chí Minh
5 trang 30 0 0 -
10 trang 29 0 0
-
8 trang 29 0 0
-
64 trang 29 0 0
-
138 trang 29 1 0
-
19 trang 28 0 0