Danh mục

Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đình làng Phù Lưu

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 226.86 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của khóa luận là tìm hiểu về vùng đất, con người nơi di tích đình làng Phù Lưu tồn tại, làm cơ sở cho việc nghiên cứu di tích. Nghiên cứu thực trạng di tích, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm bảo vệ và phát huy giá trị vốn có của di tích trong bối cảnh hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đình làng Phù Lưu1TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘIKHOA DI SẢN VĂN HÓA**********NGUYỄN THỊ XOANTÌM HIỂU DI TÍCH ĐÌNH PHÙ LƯU(XÃ TRUNG NGHĨA, HUYỆN YÊN PHONG, TỈNH BẮC NINH)KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPNGÀNH BẢO TÀNG HỌCNgười hướng dẫn: PGS.TS NGUYỄN VĂN TIẾNHÀ NỘI – 20123MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. 11. Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 52. Mục đích nghiên cứu ................................................................................. 63. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................ 74. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 75. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 76. Bố cục khóa luận ....................................................................................... 7CHƯƠNG 1: ĐÌNH PHÙ LƯU TRONG DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ ........... 81.1 Vài nét về vùng đất nơi di tích tồn tại ..................................................... 81.1.1 Vị trí địa lý - tên gọi di tích ............................................................... 81.1.2 Truyền thống văn hóa...................................................................... 121.1.3 Dân cư và đời sống kinh tế của dân cư ........................................... 161.2 Lịch sử xây dựng và quá trình tồn tại của đình Phù Lưu ...................... 181.3 Sự tích các vị thần được thờ tại đình ..................................................... 20CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC NGHỆ THUẬT VÀ LỄ HỘI ĐÌNHLÀNG PHÙ LƯU .......................................................................................... 302.1 Giá trị kiến trúc ...................................................................................... 302.1.1 Không gian cảnh quan ..................................................................... 302.1.2 Bố cục mặt bằng .............................................................................. 322.1.3 Các đơn nguyên kiến trúc................................................................ 332.2 Giá trị nghệ thuật ................................................................................... 372.2.1 Trang trí kiến trúc ............................................................................ 372.2.2 Hệ thống di vật tiêu biểu trong di tích............................................. 452.3 Lễ hội đình làng Phù Lưu ...................................................................... 512.3.1 Các ngày lễ trong năm ..................................................................... 522.3.2 Lễ hội chính ..................................................................................... 564CHƯƠNG 3: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH ĐÌNHLÀNG PHÙ LƯU .......................................................................................... 653.1 Thực trạng di tích đình Phù Lưu............................................................ 653.1.1 Thực trạng kiến trúc ........................................................................ 653.1.2 Thực trạng di vật ............................................................................. 673.1.3 Thực trạng tổ chức lễ hội ................................................................ 683.2 Một số giải pháp bảo tồn di tích đình Phù Lưu ..................................... 703.2.1 Cơ sở pháp lý................................................................................... 703.2.2 Các giải pháp bảo quản kiến trúc .................................................... 723.2.3 Bảo quản các di vật trong di tích ..................................................... 753.2.4 Một số giải pháp về quản lý và bảo vệ di tích................................. 763.3 Giải pháp bảo tồn lễ hội đình làng Phù Lưu .......................................... 763.4 Khai thác và phát huy giá trị di tích đình làng Phù Lưu........................ 78KẾT LUẬN .................................................................................................... 84DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 87PHỤ LỤC5PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiPhù Lưu là một làng Việt cổ thuộc xứ Kinh Bắc xưa, nằm bên con sôngCầu thơ mộng trữ tình, đã đi vào các tác phẩm thơ ca của biết bao thế hệ vănnghệ sĩ. Nơi đây là một trong những nơi tích tụ văn hóa đậm đặc trong mìnhcả về bề rộng lẫn chiều sâu của mấy nghìn năm lịch sử với những giá trị vănhóa vật thể và phi vật thể vô cùng độc đáo.Di tích lịch sử văn hóa là nơi ghi dấu những công sức, tài nghệ của conngười trong lịch sử để lại, là quá trình kết tinh tài năng, trí lực sáng tạo đểchúng trở thành những bằng chứng xác thực, cụ thể nhất về lịch sử và bản sắcvăn hóa của mỗi dân tộc. Các di tích lịch sử văn hóa tiềm ẩn dưới dáng vẻ rêuphong, cổ kính đồng thời cũng là một “bảo tàng sống” lưu giữ các giá trị nghệthuật về kiến trúc, điêu khắc và cả phong tục cổ truyền, tín ngưỡng của ngườiViệt xưa. Chúng là những di sản quý giá không chỉ của dân tộc mà còn là tàisản của toàn nhân loại. Những di tích ấy sẽ trở nên có ý nghĩa nếu ta đi sâuvào nghiên cứu, phân tích, bóc tách các lớp văn hóa chứa đựng trong đó đểphần nào hiểu rõ hơn về cội nguồn văn hóa dân tộc, để biết lựa chọn khai tháccũng như bảo tồn, phát huy những tinh hoa, truyền thống đạo đức, thuầnphong mỹ tục, lấy đó để làm nền tảng xây dựng một nền văn hóa Việt Namvừa mang dư âm cổ truyền vừa mang màu sắc hiện đại.Trong hệ thống các di tích lịch sử văn hóa của dân tộc, ngôi đình luônchiếm một vị trí quan trọng. Đối với mỗi một làng quê Việt Nam, hình ảnhcây đa, giếng nước, sân đình đều rất đỗi thân quen với ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: