
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Văn hóa học: Thực trạng hoạt động của Trung tâm giao lưu văn hoá Nhật Bản tại Hà Nội
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Văn hóa học: Thực trạng hoạt động của Trung tâm giao lưu văn hoá Nhật Bản tại Hà NộiLỜI CẢM ƠNĐể nghiên cứu và thực hiện thành công đề tài “Thực trạng hoạtđộng của Trung tâm giao lưu văn hoá Nhật Bản tại Hà Nội”. Tôi xinđược bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến quý thầy cô, cùng toàn thể cácbạn, anh chị đã quan tâm, giúp đỡ và theo sát tôi trong thời gian qua.Trước tiên, tôi xin được gửi lời tri ân sâu sắc đến các anh các chịtại Viện Nghiên Cứu Đông Bắc Á . Nhờ có sự giúp đỡ tận tình của cácanh,các chị mà tôi đã có thể tiếp cận được nguồn tư liệu phong phú củaViện để có thể hoàn thành được Khoá luận tốt nghiệp của mìnhTôi xin được gửi lời cảm ơn đến cô Nguyễn Thị Thanh Thuỷ đãkhông ngừng đốc thúc,chỉ bảo và giúp tôi trả lời rất nhiều câu hỏi khókhăn trong khi thực hiện bài nghiên cứu nàyNgoài ra, tôi cũng xin gửi lời cám ơn chân thành nhất đến tất cảcác thầy giáo, cô giáo trong Khoa Văn hoá học cũng như ngoài khoa đãkhông ngừng truyền thụ cho tôi vốn kiến thức, kinh nghiệm và nhữnggóp ý để tôi có thể hoàn thành nghiên cứu này.Tôi xin gửi lời biết ơn đến cô Huỳnh Thị Thu Hương – Chuyênviên phụ trách các hoạt động của Japan Foundation tại Hà Nội đã cungcấp tư liệu, đồng thời tạo mọi điều kiện có thể để tôi được tham gia, tiếpcận, khảo sát và hoàn thành khóa luận trên.Cuối cùng, xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới bố mẹ, nhữngngười thân trong gia đình và tất cả bạn bè đã luôn ủng hộ, động viên,1giúp đỡ tôi cả về điều kiện vật chất cũng như tinh thần trong suốt quátrình học tập và thu thập tài liệu để hoàn thành khóa luận này.Tuy đã cố gắng hết sức nhưng do sự hạn chế về thời gian, kiếnthức, cũng như kinh nghiệm thu thập tài liệu và nghiên cứu khoa học,bản thân lại là sinh viên chưa thật sự chăm chỉ của khoa nên khóa luậncủa tôi không thể tránh khỏi sự thiếu sót.Kính mong quý thầy cô cùng các bạn góp ý bổ sung để khóa luậncủa tôi được hoàn thiện hơn nữa. Tôi xin trân trọng tiếp thu và gửi lờicảm ơn sâu sắc đến mọi người!Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2013Người viếtTrịnh Xuân Nam2TÓM TẮT1. Lý do chọn đề tàiĐất nước Nhật Bản tự hào là đất nước năng động về kinh tế, hấpdẫn về du lịch và đặc biệt là còn có một nền văn hóa phong phú, giàubản sắc mang đậm cốt cách phương Đông được gìn giữ và phát triển quahàng nghìn năm lịch sửVăn hóa Nhật Bản từ xa xưa đã chịu ảnh hưởng của nền văn hóaTrung Hoa nhưng không vì thế mà nó mất đi cá tính, nét đặc sắc củariêng mình.Trải qua bao thăng trầm lịch sử,văn hoá Nhật Bản đã và đangtừng bước, từng bước một phát triển và tạo thành một làn sóng vô cùngmạnh mẽ. Làn sóng ấy đổ bộ vào nhiều quốc gia trên khắp các châu lụcmột cách âm thầm, nhẹ nhàng nhưng đầy hiệu quả. Phạm vi ảnh hưởngcủa văn hoá Nhật Bản rất rộng lớn, từ Đông sang Tây, từ châu Á đếnchâu Âu, châu Phi, châu Mỹ, song, đậm nét nhất là châu Á, trong đó,Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam. Việt Nam luôn ở trong tốp dẫn đầuvề số lượng khán giả ưa chuộng các sản phẩm, dịch vụ cũng như vănhoá Nhật Bản. Sự phát triển của làn sóng này đã cải thiện và nâng cao vịthế, hình ảnh của đất nước này trên khắp các châu lục.Hiện nay, dưới sự phát triển mạnh mẽ của truyền thông đại chúng,vai trò của “quyền lực mềm” trong các vấn đề ngoại giao được rất nhiềunước lớn trên thế giới quan tâm chú trọng như Mỹ, Pháp, Nhật Bản, HànQuốc, Trung Quốc. Những chính sách phát triển ngoại giao văn hoá nàynhằm tạo hình ảnh tốt đẹp, quảng bá văn hoá và ngôn ngữ của quốc gia3đó trên thế giới. Qua đó làm tăng cường sự hiểu biết, tạo dựng hình ảnhtốt, giới thiệu các giá trị của đất nước để thu hút đầu tư thương mại.Hiện nay tại Việt Nam , khái niệm về Ngoại giao văn hoá vẫn cònkhá non trẻ. Nhận thấy điều này trong quá trình học tập và tìm hiểu môn“Ngoại giao văn hoá” do Th.s Lê Thị Khánh Ly – giảng viên trường Đạihọc Văn hoá giảng dạy và thực tế sự phát triển của văn hoá Nhật Bảntrong đông đảo các bạn học sinh sinh viên tại Hà Nôi. Tôi thấy cần thiếtphải làm ra một nghiên cứu về ngoại giao văn hoá cũng như các phươngpháp thực hiện các hoạt động ngoại giao văn hoá của Chính Phủ NhậtBản đối với Việt Nam.Qua quá trình tìm hiểu và nghiên cứu các tài liệu về ngoại giao vănhoá, giao lưu văn hoá tại trường Đại học Văn hoá cũng như sự đóng gópý kiến của tất cả các thầy cô trong Khoa. Tôi quyết định lựa chọn tìmhiểu về các hoạt động giao lưu văn hoá của Trung tâm giao lưu văn hoáNhật Bản dưới góc nhìn lý luận về ngoại giao văn hoá.Trong thực tế là một sinh viên học tập và nghiên cứu tại Hà Nội tôiđã không ít lần tham gia các hoạt động giao lưu văn hoá do Trung tâmnày tổ chức như : Liên hoan phim 2013 hay Đại nhạc hội Rock Việt…vànhận thấy đây là một trong những trung tâm hoạt động rất mạnh mẽ,đóng góp rất nhiều vào thành công của chiến lược phát triển văn hoáNhật Bản tại Việt Nam của Đại Sứ quán Nhật Bản.Nhận thấy đây là một đề tài hay, có tính ứng dụng cao . Tôi quyếtđịnh chọn “Thực trạng hoạt động của Trung tâm giao lưu văn hoá NhậtBản tại Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu khoá luận của mình.42. Lịch sử nghiên cứuVới sự phát triển của văn hoá Hàn Quốc, văn hoá Nhật Bản tạiViệt Nam cũng như sự quan tâm của Thủ tướng chính phủ khi thông qua“Chiến lược ngoại giao văn hoá Việt Nam 2020” đã thu hút được sựquan tâm của nhiều học giả trên khắp cả nước.Tuy nhiên thật sự khi tìm hiểu và bắt đầu triển khai bài nghiên cứucủa mình, tôi nhận thấy rằng các vấn đề ngoại giao, giao lưu về văn hoácủa Việt Nam còn rất ít và vô cùng hạn chế.Về nghiên cứu và tìm hiểu thực trạng của Trung tâm giao lưu vănhoá Nhật Bản thì chưa có một đề tài nghiên cứu tương tự. Tuy nhiên, vềcác vấn đề lý luận về ngoại giao văn hoá thì đã có một số đề tài nghiêncứu tại Học Viện Ngoại Giao.Qua tìm hiểu tại thư viện trường Đại học văn hoá Hà Nội tôi cóthấy một số đề tài nghiên cứu phần nào đánh giá được hiệu quả của hoạtđộng giao lưu cũng như ngoại giao văn hoá như :•!“Tìm hiểu chiến lược phát triển văn hóa Hà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khóa luận tốt nghiệp khoa Văn hóa học Văn hóa học Trung tâm giao lưu văn hoá Nhật Bản Giao lưu văn hóa Thủ đô Hà NộiTài liệu có liên quan:
-
15 trang 268 0 0
-
Tiểu luận: Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đến Đông Bắc Á
12 trang 245 0 0 -
12 trang 179 0 0
-
Tiểu luận giao tiếp trong kinh doanh: Nghiên cứu môi trường văn hóa Trung Quốc
30 trang 178 0 0 -
16 trang 161 0 0
-
15 trang 139 0 0
-
9 trang 126 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu và phân tích mô hình văn hóa của một doanh nghiệp
17 trang 118 0 0 -
Văn hóa học: Culturology và Cultural studies
14 trang 72 0 0 -
162 trang 55 0 0
-
11 trang 50 0 0
-
Một vài suy nghĩ về biến đổi văn hóa
4 trang 50 0 0 -
Các lý thuyết địa lý học văn hóa, sinh thái học văn hóa và việc vận dụng trong nghiên cứu văn hóa
8 trang 50 1 0 -
100 bài dân ca 3 miền - Dân ca Việt Nam
149 trang 50 1 0 -
Quy định quản lý theo đồ án quy hoạch chung thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050
181 trang 47 0 0 -
Nghiên cứu ngôn ngữ và văn hóa tiến tới xác lập vốn từ vựng văn hóa Việt: Phần 1
135 trang 47 0 0 -
Quy hoạch đô thị và địa giới hành chính Hà Nội giai đoạn 1873-1954
146 trang 45 0 0 -
13 trang 44 0 0
-
Phạm vi sử dụng của từ xưng hô trong Phật giáo Việt Nam
4 trang 44 0 0 -
Sự giao lưu văn hóa giữa các dân tộc ở đồng bằng Sông Cửu Long
3 trang 43 1 0