Danh mục tài liệu

Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp ngành Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đền Văn Hiến

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 261.30 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu giá trị văn hóa, nghệ thuật của di tích đền Văn Hiến, khảo sát thực trạng và tình trạng kỹ thuật của đền Văn Hiến hiện nay. Bước đầu đưa ra các giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị của di tích đền Văn Hiến trong đời sống văn hóa của cộng đồng cư dân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp ngành Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đền Văn Hiến1TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘIKHOA DI SẢN VĂN HÓATÌM HIỂU DI TÍCH ĐỀN VĂN HIẾN(XÃ HẠ MỖ – HUYỆN ĐAN PHƯỢNG – HÀ NỘI)KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPNGÀNH BẢO TÀNG HỌCMã số: 52320305Người hướng dẫn:PGS.TS. TRỊNH THỊ MINH ĐỨCSinh viên thực hiện: NGUYỄN BÁ ÁNHHÀ NỘI - 20133MỤC LỤCMỤC LỤC …………………………………………………………………...2MỞ ĐẦU……………………………………………………………….…….41. Lý do chọn đề tà........................................................................................42. Mục đích nghiên cứu……………………………………………….…. ..53. Đối tượng nghiên cứu……………………………………………….…..64. Phương pháp nghiên cứu………………………………………….…….65. Bố cục……………………………………………………………….…..7Chương 1: LÀNG HẠ MỖ VÀ ĐỀN VĂN HIẾN…………………….…...81.1. Tổng quan về làng Hạ Mỗ …………………………………….……..81.1.1. Vị trí địa lý – đặc điểm tự nhiên……………………………….…..81.1.2. Dân cư và đời sống kinh tế của dân cư………………………….....91.1.3. Văn hóa truyền thống làng Hạ Mỗ……………………………….131.2. Quá trình hình thành và tồn tại của đền Văn Hiến……………….301.2.1. Lịch sử nhân vật được thờ………………………………….....….301.2.2. Quá trình hình thành và tồn tại của đền Văn Hiến……….............391.2.3. Đền Văn Hiến trong hệ thống di tích thờ Thái úyTô Hiến Thành…………………………………………….……..40Chương 2: GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC – DI VẬT VÀ LỄ HỘICỦA DI TÍCH ĐỀN VĂN HIẾN………………………….....462.1 Giá trị kiến trúc đền Văn Hiến……………………………………...462.1.1 Không gian cảnh quan…………………………………………….462.1.2. Bố cục mặt bằng………………………………………………….492.1.3. Kết cấu kiến trúc đền Văn Hiến…………………………………..502.1.4. Trang trí trên kiến trúc…………………………………………....632.2. Hệ thống di vật……………………………………………………....692.2.1. Di vật bằng đá…………………………………………………….692.2.2. Di bật bằng gỗ……………………………………………………702.2.3. Di vật bằng giấy………………………………………………….7642.2.4. Di vật bằng đồng…………………………………………………762.2.5. Di vật bằng gốm sứ……………………………………………….782.2.6. Di vật bằng vải…………………………………………………....792.3. Lễ hội đền Văn Hiến………………………………………………...802.3.1. Lịch lễ hội ……………………………………………………......802.3.2. Công tác chuẩn bị cho lễ hội.……………………………..……...822.3.3. Diễn trình lễ hội ……………………………….………………....832.3.4. Kết thúc lễ hội ………………..………………………………….922.3.5. Lễ hội đền Văn Hiến trong mối liên quan với các di tíchcùng thờ Thái úy Tô Hiến Thành………………………………….………...952.3.6. Các ngày lễ kỷ niệm khác trong năm………………………… …98Chương 3: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊDI TÍCH ĐỀN VĂN HIẾN…………………………………...993.1. Giá trị tiêu biểu của đền Văn Hiến…………………………………993.2. Hiện trạng về di tích, di vật đền Văn Hiến……………………….1023.2.1. Hiện trạng di tích …………………………..…………………..1023.2.2. Hiện trạng các di vật đền Văn Hiến …………………….……..1053.3. Vấn đề bảo vệ di tích đền Văn Hiến………………………………1063.4. Giải pháp bảo tồn cho di tích ……………………………………..1093.4.1. Giải pháp bảo quản đối với di tích đền Văn Hiến …………......1093.4.2. Giải pháp tu bổ di tích đền Văn Hiến ……………...…………..1133.4.3. Tôn tạo di tích đền Văn Hiến ……………………………….....1143.4.4. Tăng cường trong công tác quản lý di tích …………………….1143.5. Hiện trạng lễ hội đền Văn Hiến và biện pháp bảo tồn lễ hội …...1153.6. Khai thác và phát huy giá trị di tích đền Văn Hiến …………….118KẾT LUẬN………………………………………………………………..122TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………..124PHỤ LỤC……………………………………………………………….....1265MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiTrải qua hàng ngàn năm lịch sử dựng nước và giữ nước, dân tộc ViệtNam đã lập nên một quốc gia độc lập với nền văn hiến lâu đời. Quá trình lịchsử đó đã để lại một di sản văn hóa vô cùng phong phú và đặc sắc. Thông quahệ thống di sản văn hóa chúng ta có thể tìm hiểu nắm bắt và tiếp nối nhữnggiá trị tinh hoa mà ông cha ta để lại. Di tích lịch sử văn hóa là hình thức biểuhiện vật chất của di sản văn hóa, nó luôn có dấu ấn sâu sắc đối với mọi thế hệngười dân Việt Nam, bởi lẽ trải qua nhiều thăng trầm của lịch sử các di tíchluôn mang dấu ấn của thời đại, ghi nhận chặng đường lao động sáng tạo củacác thế hệ đi trước. Đó không chỉ là những giá trị vật chất cụ thể mà còn baohàm những giá trị tinh thần phong phú. Di tích lịch sử văn hóa là những trangsử có sức thuyết phục lớn đối với mọi thế hệ chúng ta. Vì vậy việc nghiêncứu, tìm hiểu để từ đó bảo tồn và phát huy giá trị của các di tích là nhiệm vụcấp thiết, có ý nghĩa quan trọng đối với sự nghiệp xây dựng đất nước trongthời đại mới.Tìm hiểu về di tích lịch sử - văn hoá là tìm về cội nguồn của dân tộc đểkế thừa và phát huy góp phần làm đẹp truyền thống văn hoá, nó càng trở nêncó ý nghĩa hơn nếu chúng ta đi sâu nghiên cứu, tìm hiểu, bóc tách từng lớpvăn hoá chứa đựng trong đó để phần nào hiểu rõ hơn về cội nguồn văn hoácủa dân tộc, từ đó gìn giữ, bảo tồn những tinh hoa văn hoá, truyền thống đạođức, thuần phong mỹ tục và lấy đó làm nền tảng xây dựng nền văn hoá ViệtNam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Tuy nhiên, trải qua bao nhiêu thế kỷ,với những biến cố thăng trầm của lịch sử và xã hội đã khiến cho nhiều di tíchlịch sử - văn hoá q ...