
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp ngành Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đình làng Thọ Chương
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp ngành Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đình làng Thọ Chương1TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘIKHOA DI SẢN VĂN HÓATRẦN VĂN THÔNGTÌM HIỂU DI TÍCH ĐÌNH LÀNG THỌ CHUƠNG(XÃ ĐẠO LÝ-HUYỆN LÝ NHÂN-TỈNH HÀ NAM)KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPNGÀNH BẢO TÀNG HỌCMã số: 52320205Người hướng dẫn: PGS.TS TRỊNH THỊ MINH ĐỨCHÀ NỘI-2012MỤC LỤCTrangLời cảm ơn1MỞ ĐẦU21. Lý do chọn đề tài22. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu23. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu44. Phương pháp nghiên cứu55. Bố cục của khoá luận5Chương 1. LÀNG THỌ CHƯƠNG VÀ ĐÌNH LÀNG THỌ CHƯƠNG61.1. Tổng quan về làng Thọ Chương61.1.1. Vị trí địa lý – đặc điểm tự nhiên61.1.2. Đời sống kinh tế của dân cư81.1.3. Văn hóa truyền thống làng Thọ Chương101.2. Lịch sử hình thành và quá trình tồn tại củadi tích Đình làng Thọ Chương191.2.1. Sự tích nhân vật được thờ191.2.2. Lịch sử hình thành đình làng Thọ Chương221.2.3. Đình Thọ Chương trong hệ thống các di tích cùng thờThành hoàng làng Vũ Lang Nữu25Chương 2. GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC – NGHỆ THUẬT, LỄ HỘIĐÌNH LÀNG THỌ CHƯƠNG302.1. Giá trị kiến trúc302.1.1. Không gian cảnh quan302.1.2. Bố cục mặt bằng tổng thể di tích332.1.3. Kết cấu kiến trúc đình làng Thọ Chương342.1.3.1. Kết cấu kiến trúc Nghi môn342.1.3.2. Kết cấu kiến trúc tòa Đại đình372.1.3.3. Kết cấu kiến trúc tòa Hậu cung462.2. Giá trị nghệ thuật2.2.1. Trang trí trên kiến trúc48482.2.1.1. Trang trí bên ngoài kiến trúc492.2.1.2. Trang trí bên trong kiến trúc512.2.2. Các di vật trong đình Thọ Chương2.3. Lễ hội đình làng Thọ Chương58702.3.1. Lịch lễ hội722.3.2. Chuẩn bị cho lễ hội742.3.3. Diễn trình lễ hội752.3.4. Kết thúc lễ hội88Chương 3. BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI TÍCH ĐÌNH LÀNG THỌ CHƯƠNG903.1. Giá trị tiêu biểu của đình làng Thọ Chương903.2. Hiện trạng di tích, di vật đình làng Thọ Chương933.2.1. Hiện trạng di tích933.2.2. Hiện trạng di vật973.3. Vấn đề bảo vệ di tích983.4. Giải pháp bảo tồn di tích đình Thọ Chương993.4.1. Giải pháp bảo quản đối với di tích đình Thọ Chương993.4.2. Giải pháp tu bổ di tích đình Thọ Chương1043.4.3. Tôn tạo di tích đình làng Thọ Chương1053.4.4. Tăng cường trong quản lý di tích1073.5. Khai thác, phát huy giá trị của di tích đình làng Thọ Chương107KẾT LUẬN112TÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤC4MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiDi tích lịch sử - văn hóa là nơi ghi dấu những truyền thống tốt đẹp từngàn xưa để lại, là kết tinh tài năng, trí lực, sáng tạo, để chúng trở thành bằngchứng xác thực về đặc trưng văn hóa của mỗi dân tộc. Nó là những tư liệulịch sử có sức thuyết phục đối với mọi người dân đất Việt, ở đó mang dấu ấncủa lịch sử, hơi thở của thời đại truyền lại cho muôn đời sau. Những di tíchlịch sử đó còn là “Bảo tàng sống” về kiến trúc, điêu khắc và những giá trị vănhoá phi vật thể, nơi gìn giữ những phong tục, tập quán, di vật, cổ vật, bảovật… có giá trị, ghi dấu một thời kì lịch sử. Gìn giữ di tích lịch sử - văn hoákhông chỉ đơn thuần là gìn giữ những thành quả vật chất của người xưa, màcòn kế thừa và phát huy sáng tạo ra những giá trị văn hoá mới, phù hợp với xuthế phát triển đất nước trong giai đoạn Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa cùngvới giao lưu, hội nhập văn hóa trong khu vực và quốc tế.Tìm hiểu về di tích lịch sử - văn hoá là tìm về cội nguồn của dân tộc đểkế thừa và phát huy góp phần làm đẹp truyền thống văn hoá, nó càng trở nêncó ý nghĩa hơn nếu chúng ta đi sâu nghiên cứu, tìm hiểu, bóc tách từng lớpvăn hoá chứa đựng trong đó để phần nào hiểu rõ hơn về cội nguồn văn hoácủa dân tộc để gìn giữ, bảo tồn những tinh hoa văn hoá, truyền thống đạo đức,thuần phong mỹ tục và lấy đó làm nền tảng xây dựng nền văn hoá Việt Namtiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Tuy nhiên, trải qua bao nhiêu thế kỷ, vớinhững biến cố thăng trầm của lịch sử và xã hội đã khiến cho nhiều di tích lịchsử - văn hoá quý giá bị huỷ hoại, di sản văn hóa trong cả nước bị thu hẹp vàxuống cấp nghiêm trọng, nhiều di tích bị đổ nát, di vật bị hư hại, mất cắp.Trong quá trình hội nhập và phát triển kinh tế đất nước, chiến lược pháttriển văn hóa được nhà nước quan tâm. Hoà chung với xu thế đó các di tíchlịch sử - văn hoá dần được phục hồi, tôn tạo và phát huy giá trị. Các di tíchlịch sử - văn hoá đã và đang góp phần không nhỏ vào sự hoàn thiện con5người, giúp con người vươn tới cuộc sống tốt đẹp hơn và hướng người ta trởvề với cội nguồn, ngược dòng lịch sử, trở về với quá khứ, không lãng quênquá khứ mà thêm trân trọng những thành quả vật chất và tinh thần của quákhứ. Kế thừa, khai thác phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa phát triển dulịch, qua đó bảo tồn bền vững những di sản văn hóa có giá trị.Hiện nay công tác bảo tồn, trùng tu và khai thác giá trị văn hoá đã vàđang trở thành vấn đề cấp bách trong sự nghiệp xây dựng văn hoá ở nước ta.Chúng ta luôn phải có ý thức bảo vệ, gìn giữ cho hiện tại và tương lai, kế thừanhững tinh hoa, truyền thống tốt đẹp của tổ tiên, phù hợp với đường lối củaĐảng và Nhà nước để xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bảnsắc dân tộc.Đình làng là một loại di tích trong loại hình di tích văn hóa Việt Nam.Ngôi đình là một nét đẹp và đặc trưng của văn hóa nông thôn. Tự bao giờngôi đình đã xuất hiện trong mỗi làng quê Việt, trở thành hình ảnh đặc trưnglàm nên biểu tượng của làng quê, đó là hình ảnh của cây đa, bến nước, sânđình, lũy tre, vườn cây, ao cá, ruộng đồng… Ngôi đình là chốn linh thiêng thờ Thành hoàng làng, vị thần được coi là bảo trợ cho cả cộng đồng làng.Đình còn là nơi tụ họp mọi người trong những sinh hoạt chung, xưa kia là cơsở của tổ chức chính quyền làng xã, nơi diễn ra những hoạt động văn hóa tínngưỡng tâm linh, địa điểm tổ chức lễ hội, trò chơi, diễn xướng dân gian.Là sinh viên năm thứ tư chuyên ngành Bảo tàng, với niềm say mê nghềnghiệp, hơn nữa, là một người con sinh ra trên quê hương Hà Nam, tự hào vềmột miền quê có nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khóa luận tốt nghiệp ngành Bảo tàng học Bảo tàng học Di sản văn hóa Di tích lịch sử Tìm hiểu di tích đình làng Thọ Chương Di tích đình làng Thọ Chương Đình làng Thọ ChươngTài liệu có liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10
85 trang 392 0 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đình Đỗ Lâm Thượng
11 trang 118 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 101 1 0 -
9 trang 73 0 0
-
Cơ sở dữ liệu về văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam: Tiếp cận từ góc độ bảo tàng học
9 trang 67 0 0 -
Luật tục Ê-đê về bảo vệ tài nguyên môi trường trong mối tương quan với pháp luật hiện nay
13 trang 61 0 0 -
Cách biểu đạt ước vọng của người Việt trong tranh dân gian
7 trang 59 0 0 -
Giáo trình Bảo tàng học - Lê Minh Chiến
95 trang 58 0 0 -
Đánh giá sự hài lòng của du khách đối với sản phẩm du lịch ban đêm tại Hà Nội
6 trang 57 0 0 -
86 trang 57 0 0
-
Phát triển du lịch di sản văn hóa của Trung Quốc và kinh nghiệm cho thành phố Hồ Chí Minh
9 trang 56 0 0 -
10 trang 55 0 0
-
11 trang 50 0 0
-
Ứng dụng công nghệ số hóa 3D cho các di tích lịch sử tại thành phố Nha Trang
8 trang 49 0 0 -
Nhật ký Anne Frank - Phần 11 T
6 trang 48 0 0 -
Thông báo số 3019/TB-TCHQ 2013
6 trang 45 0 0 -
Di sản văn hóa với truyền thông
2 trang 42 0 0 -
24 trang 42 1 0
-
Quyết định số 2060/2013/QĐ-UBND
19 trang 36 0 0 -
Thông tư liên tịch số 51/2013/TTLT-BTC-BVHTTDL
10 trang 36 0 0