
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp ngành Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đình Quán Tình
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp ngành Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đình Quán Tình1TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘIKHOA DI SẢN VĂN HÓANGUYỄN THỊ THANH THỊNHTÌM HIỂU DI TÍCH ĐÌNH QUÁN TÌNH(Phường Giang Biên, quận Long Biên, TP. Hà Nội)KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPNGÀNH BẢO TÀNG HỌCMã số: 52 32 03 05Người hướng dẫn khoa học: THS. NGUYỄN TRI PHƯƠNGHÀ NỘI - 20142MỤC LỤCTrangMỤC LỤC1LỜI CẢM ƠN3MỞ ĐẦU4Chương 1: ĐÌNH QUÁN TÌNH TRONG DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ51.1. Tổng quan về phường Giang Biên, quận Long Biên, TP.Hà Nội71.1.1. Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên71.1.2. Lịch sử hình thành làng Quán Tình và phường9Giang Biên1.1.3. Dân cư và đời sống kinh tế của cư dân111.1.4. Văn hóa - xã hội131.2. Quá trình hình thành và tồn tại của di tích đình Quán Tình1.2.1. Lịch sử hình thành và quá trình tồn tại của đình2525Quán Tình1.2.2. Sự tích về vị thần được thờ trong đình Quán TìnhChương 2: GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC, NGHỆ THUẬT VÀ LỄ HỘI2631ĐÌNH QUÁN TÌNH2.1. Giá trị kiến trúc312.1.1. Không gian cảnh quan312.1.2. Bố cục mặt bằng tổng thể342.1.3. Các đơn nguyên kiến trúc372.1.4. Giá trị nghệ thuật472.2. Một số di vật tiêu biểu512.2.1. Di vật bằng gỗ512.2.2. Di vật bằng đá552.2.3. Di vật đồng562.2.4. Di vật bằng sứ562.3. Lễ hội2.3.1. Thời gian và không gian diễn ra lễ hội575832.3.2. Công tác chuẩn bị lễ hội582.3.3. Diễn trình lễ hội602.3.4. Giá trị của lễ hội65Chương 3: GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ68ĐÌNH QUÁN TÌNH3.1. Thực trạng di tích đình Quán Tình683.1.1. Thực trạng kiến trúc683.1.2. Thực trạng di vật693.1.3. Thực trạng lễ hội703.2. Một số biện pháp bảo tồn di tích đình Quán Tình713.2.1. Các giải pháp bảo tồn kiến trúc723.2.2. Các giải pháp bảo tồn di vật763.2.3. Bảo tồn lễ hội truyền thống783.2.4. Các biện pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý di tích793.3. Vấn đề tôn tạo di tích813.4. Khai thác, phát huy giá trị của di tích83KẾT LUẬN86DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO88PHỤ LỤC904LỜI CẢM ƠNSau một thời gian nghiên cứu và làm việc nghiêm túc, được sự giúp đỡ,chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo trong khoa Di sản văn hóa, em đã hoànthiện bài khóa luận này. Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầygiáo, cô giáo đã tận tình giảng dạy, động viên và giúp đỡ em hoàn thiện bàikhóa luận này.Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới Ths.Nguyễn Tri Phương - Người đã trực tiếp hướng dẫn khoa học, giúp đỡ và chỉbảo cho em từ khi xác định đề tài, xây dựng đề cương cho tới khi hoàn thiệnbài khóa luận.Qua đây, em cũng xin chân thành cảm ơn tới lãnh đạo thôn Đức Hậucùng các cụ cao niên trong làng đã cung cấp tư liệu và tạo điều kiện thuận lợiđể em tiếp cận, khảo sát di tích đình làng Quán Tình.Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã động viên, giúp đỡ em hoànthiện bài khóa luận này.Là một sinh viên năm thứ tư, chưa có thời gian được tiếp xúc nhiều vớithực tế, kiến thức còn hạn chế, do vậy khóa luận khó tránh khỏi những thiếusót. Em kính mong nhận được sự đóng góp, chỉ bảo kiến thức của các thầy côgiáo và bạn bè để bản khóa luận này được hoàn thiện hơn nữa.Một lần nữa em xin trân trọng cảm ơn !Hà Nội, ngày 31 tháng 5 năm 2014Tác giả khóa luậnNguyễn Thị Thanh Thịnh5MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiTrong suốt quá trình sống, lao động ông cha ta đã sáng tạo ra biết baođiều kỳ diệu. Theo dòng chảy của thời gian, những điều kỳ diệu ấy như nhữnghạt phù sa văn hóa lắng đọng, tích tụ hình thành nên một nền văn hóa ĐạiViệt ngàn đời. Di tích lịch sử văn hóa là nơi bảo lưu những giá trị văn hóatruyền thống của quá khứ, là tấm gương phản chiếu lịch sử dân tộc, ở đó chứađựng những gì thuộc về truyền thống tốt đẹp, về kỹ năng, kỹ xảo của conngười. Các di tích lịch sử văn hóa tiềm ẩn dưới dáng vẻ rêu phong cổ kính,đồng thời cũng là một bảo tàng sống về kiến trúc, điêu khắc, trang trí và cảphong tục, tín ngưỡng của người Việt. Chúng không chỉ là tài sản quý giá củamột địa phương, một dân tộc mà còn là tài sản của toàn nhân loại.Đình làng là một trong những loại di tích lịch sử văn hóa mang đậmyếu tố truyền thống của dân tộc ta. Nó ít bị chịu ảnh hưởng của các yếu tốngoại lai. Từ xưa, hình ảnh cây đa, giếng nước, sân đình đã trở nên quenthuộc và đi sâu vào tiềm thức của mỗi người dân Việt Nam:“Qua đình ngả nón trông đìnhĐình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu”Đình làng là một nét đẹp và đặc trưng của văn hóa nông thôn. Đìnhlàng là hình ảnh thân quen, gắn bó với tâm hồn của mọi người dân Việt, là nơichứng kiến những sinh hoạt, lề thói và mọi đổi thay trong đời sống xã hội củalàng quê Việt Nam qua bao thế kỷ. Vì vậy, việc tìm hiểu về đình làng, xácđịnh các mặt giá trị của nó không chỉ có ý nghĩa trong việc tìm hiểu văn hóatruyền thống của người Việt mà còn bổ sung nguồn tư liệu khoa học cho bảotồn và phát huy giá trị truyền thống của làng Việt cổ truyền trong đời sống xãhội hiện nay.Quận Long Biên nằm ở bờ Bắc sông Hồng, nơi tập trung nhiều đầu mốigiao thông quan trọng trong việc giao lưu kinh tế và văn hóa của thủ đô đất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khóa luận tốt nghiệp ngành Bảo tàng học Bảo tàng học Di sản văn hóa Di tích lịch sử Di tích đình Quán Tình Đình Quán TìnhTài liệu có liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10
85 trang 393 0 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đình Đỗ Lâm Thượng
11 trang 118 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 101 1 0 -
9 trang 73 0 0
-
Cơ sở dữ liệu về văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam: Tiếp cận từ góc độ bảo tàng học
9 trang 68 0 0 -
Luật tục Ê-đê về bảo vệ tài nguyên môi trường trong mối tương quan với pháp luật hiện nay
13 trang 61 0 0 -
Cách biểu đạt ước vọng của người Việt trong tranh dân gian
7 trang 59 0 0 -
Giáo trình Bảo tàng học - Lê Minh Chiến
95 trang 58 0 0 -
Đánh giá sự hài lòng của du khách đối với sản phẩm du lịch ban đêm tại Hà Nội
6 trang 57 0 0 -
86 trang 57 0 0
-
Phát triển du lịch di sản văn hóa của Trung Quốc và kinh nghiệm cho thành phố Hồ Chí Minh
9 trang 56 0 0 -
10 trang 55 0 0
-
11 trang 53 0 0
-
Ứng dụng công nghệ số hóa 3D cho các di tích lịch sử tại thành phố Nha Trang
8 trang 49 0 0 -
Nhật ký Anne Frank - Phần 11 T
6 trang 48 0 0 -
Thông báo số 3019/TB-TCHQ 2013
6 trang 46 0 0 -
Di sản văn hóa với truyền thông
2 trang 45 0 0 -
24 trang 42 1 0
-
Quyết định số 2060/2013/QĐ-UBND
19 trang 37 0 0 -
20 trang 37 0 0