Danh mục tài liệu

Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp ngành Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đình Xuân Lôi, xã Hồng Minh, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 268.85 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung chính của khóa luận là tìm hiểu những giá trị về lịch sử, văn hoá, kiến trúc, nghệ thuật của di tích đình Xuân Lôi, trên cơ sở khảo sát thực tế, bước đầu đề xuất một số giải pháp mong muốn góp phần bảo tồn, phát huy giá trị của di tích trong quá trình đô thị hoá, hiện đại hoá.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp ngành Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đình Xuân Lôi, xã Hồng Minh, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái BìnhTRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘIKHOA DI SẢN VĂN HÓATÌM HIỂU DI TÍCH ĐÌNH XUÂN LÔIXÃ HỒNG MINH, HUYỆN HƯNG HÀ, TỈNH THÁI BÌNHKHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPNGÀNH BẢO TÀNG HỌCMã số: 52320305Người hướng dẫn: TS. PHẠM THỊ THU HƯƠNGSinh viên thực hiện: VŨ THỊ PHƯƠNGHÀ NỘI - 20131MỤC LỤCMỞ ĐẦU ............................................................................................................. 4Chương 1. ĐÌNH XUÂN LÔI TRONG DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ ................. 91.1. Tổng quan về vùng đất và con người nơi di tích đình Xuân Lôi tồn tại ....... 91.1.1. Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên và tên gọi .................................................. 91.1.2. Truyền thống văn hóa................................................................................. 141.2. Đình Xuân Lôi trong diễn trình lịch sử ......................................................... 161.3. Lịch sử vị thần được thờ trong di tích ........................................................... 17Chương 2. GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC, NGHỆ THUẬT VÀ LỄ HỘI CỦA DITÍCH ĐÌNH XUÂN LÔI ................................................................................... 252.1. Giá trị kiến trúc. ............................................................................................ 252.1.1. Không gian cảnh quan ................................................................................ 252.1.2. Bố cục mặt bằng ......................................................................................... 302.1.3. Kết cấu kiến trúc ........................................................................................ 312.1.4. Trang trí trên kiến trúc ............................................................................... 412.1.5. Một số di vật tiêu biểu ................................................................................ 452.2. Lễ hội đình Xuân Lôi .................................................................................... 492.2.1. Khái quát về lễ hội ở Việt Nam ................................................................. 492.2.2. Lễ hội của đình Xuân Lôi .......................................................................... 52Chương 3. BẢO TỒN, KHAI THÁC VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA DITÍCH ĐÌNH XUÂN LÔI ................................................................................... 593.1. Thực trạng di tích .......................................................................................... 593.1.1. Thực trạng cảnh quan, không gian xung quanh di tích .............................. 593.1.2. Thực trạng kết cấu kiến trúc....................................................................... 603.1.3. Thực trạng di vật trong di tích.................................................................... 613.1.4. Thực trạng lễ hội ........................................................................................ 623.1.5. Ý thức của cộng đồng dân cư trong việc bảo vệ di tích ............................. 6333.2. Vấn đề bảo tồn di tích ................................................................................... 643.3. Vấn đề tôn tạo di tích .................................................................................... 733.4. Khai thác phát huy giá trị của di tích đình Xuân Lôi .................................... 74KẾT LUẬN ......................................................................................................... 77TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 794MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiNhững di tích lịch sử văn hoá như đình, chùa, đền, miếu, lăng tẩmkhông chỉ đơn thuần là những công trình kiến trúc phục vụ nhu cầu tínngưỡng, tôn giáo mà đây còn là những tài sản vô cùng quý giá của dân tộc doông cha ta để lại. Nó có sức thuyết phục lớn đối với mọi thế hệ vì trong đóchứa đựng hơi thở và dấu ấn của mỗi thời kỳ lịch sử. Đặc biệt những di tíchlịch sử ấy còn được coi như những bảo tàng sống về nghệ thuật kiến trúc, điêukhắc, trang trí, những giá trị văn hoá phi vật thể. Bảo vệ di tích lịch sử vănhoá không chỉ đơn thuần là việc giữ gìn những thành quả vật chất mà cha ôngta để lại mà hơn thế nữa là phải biết tiếp tục kế thừa và phát huy những sángtạo những giá trị văn hoá mới phù hợp với xu huớng phát triển của hiện tại,giữ gìn bảo tồn di tích đó cho thế hệ mai sau.Tìm hiểu di tích lịch sử - văn hoá là tìm về với cội nguồi của dân tộc đểtừ đó kế thừa và phát huy góp phần làm đẹp thêm truyền thống văn hoá ấy.Những di tích sẽ trở nên có ý nghĩa hơn khi chúng ta đi sâu nghiên cứu, tìmhiểu phân tích từng lớp văn hoá chứa đựng trong nó để có hiểu biết về vănhoá dân tộc, từ đó giữu gìn và bảo tồn những tinh hoa văn hoá , truyền thống,đạo đức góp phần xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắcvăn hoá dân ...