
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp ngành Bảo tàng học: Tìm hiểu khu di tích đình và miếu Cao Đài xã Mỹ Thành - huyện Mỹ Lộc - Nam Định
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp ngành Bảo tàng học: Tìm hiểu khu di tích đình và miếu Cao Đài xã Mỹ Thành - huyện Mỹ Lộc - Nam ĐịnhTRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘIKHOA BẢO TÀNG*********NGUYỄN THỊ THU HƯỜNGTÌM HIỂU KHU DI TÍCH ĐÌNH VÀ MIẾU CAO ĐÀIXÃ MỸ THÀNH - HUYỆN MỸ LỘC - NAM ĐỊNHKHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆPNGÀNH BẢO TÀNGNgười hướng dẫn:Th.s Nguyễn Thị Tuấn TúHà Nội – 20091MỤC LỤCLỜI CẢM ƠN .................................................................................................. 2MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 51. Lý do chọn đề tài ...................................................................................... 52. Mục đích nghiên cứu ............................................................................... 73. Đối tượng và Phạm vi nghiên cứu .......................................................... 74. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................ 75. Bố cục ........................................................................................................ 7CHƯƠNG 1: ĐÌNH VÀ MIẾU CAO ĐÀI TRONG DIỄN TRÌNH LỊCHSỬ...................................................................................................................... 91.1Khái quát về vùng đất Cao Đài ............................................................. 91.1.1 Lịch sử vùng đất Cao Đài .................................................................. 91.1.2 Một vài đặc điểm về kinh tế, văn hoá, xã hội làng Cao Đài ........... 171.2 Lịch sử hình thành và quá trình tồn tại của đình và miếu Cao Đài...................................................................................................................... 191.3 Vị thần được thờ trong di tích ............................................................ 231.3.1 Chiêu Minh đại vương Trần Quang Khải ....................................... 231.3.2 Công chúa phụng Dương ................................................................ 26CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC - ĐIÊU KHẮC, LỄ HỘI CỦAĐÌNH VÀ MIẾU CAO ĐÀI ......................................................................... 282.1 Giá trị kiến trúc ................................................................................... 282.1.1 Không gian cảnh quan ..................................................................... 282.1.2 Bố cục mặt bằng .............................................................................. 312.1.3 Kết cấu kiến trúc ............................................................................. 332.2 Nghệ thuật điêu khắc trang trí kiến trúc đình và miếu Cao Đài. ... 372.2.1 Đình Cao Đài ................................................................................... 372.2.2 Miếu Cao Đài .................................................................................. 462.2.3 Hệ thống di vật trong di tích .......................................................... 462.3 Lễ hội đình làng Cao Đài .................................................................... 5032.3.1 Thời gian - Không gian diễn ra lễ hội ............................................. 502.3.2 Việc tổ chức chuẩn bị ...................................................................... 512.3.3 Nội dung chính của lễ hội ............................................................... 53CHƯƠNG 3: VẤN ĐỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HOÁKHU DI TÍCH ĐÌNH VÀ MIẾU CAO ĐÀI .............................................. 693.1 Thực trạng của khu di tích ................................................................. 693.2 Bảo tồn khu di tích đình và miếu Cao Đài ........................................ 703.2.1 Bảo vệ bằng pháp lý ........................................................................ 703.2.2 Bảo vệ bằng các biện pháp kỹ thuật ................................................ 743.3 Vấn đề tu bổ tôn tạo khu di tích đình và miếu Cao Đài ................... 813.4 Phát huy giá trị của khu di tích đình và miếu Cao Đài .................... 84KẾT LUẬN .................................................................................................... 87THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................ 89PHỤ LỤC4MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiNằm ở phía Nam đồng bằng châu thổ sông Hồng, trong suốt tiến trìnhlịch sử của Việt Nam, Nam Định luôn được xác lập là vùng đất ngàn năm vănhiến, vùng đất điạ linh đã sản sinh ra những “nhân kiệt” nổi tiếng võ công,văn trị ở thời đại Trần, một thời kỳ lịch sử được đánh giá là giai đoạn pháttriển tới đỉnh cao của văn minh Đại Việt. Gần hai thế kỷ, với những đức anhquân, những văn thần, võ tướng, vương triều Trần đã cùng nhân dân cả nướcthực hiện thắng lợi nhiệm vụ bảo vệ và xây dựng, bảo toàn lãnh thổ Đại Việt,giữ vững độc lập dân tộc, đề cao ý thức tự lực, tự cường. Những bài học lịchsử về xây dựng chính quyền, đoàn kết dân tộc, sử dụng nhân tài, phát triểnvăn hoá, kinh tế, giáo dục, nhất là kinh nghiệm chống giặc ngoại xâm củatriều Trần vẫn luôn có giá trị cao đối với các thời đại sau đó.Trong gần 2000 di tích lịch sử văn hoá của tỉnh Nam Định, thì những ditích lịch sử văn hoá thời Trần được đặt ở vị trí hàng đầu. Tức Mặc - vùng đấtđược đặc cách phong lên thành “phủ Thiên Trường” có cung điện, dinhthự...và trên thực tiễn có vai trò là một “Hành đô”, một “Đông kinh” sau kinhthành Thăng Long thuở đương thời. Phủ Thiên Trường xưa nổi tiếng khôngchỉ có cung điện Trùng Quang, Trùng Hoa, chùa tháp Phổ Minh mà còn bởihệ thống các dinh thự của các tướng lĩnh quý tộc và quan lại cao cấp của triềuđình ở xung quanh như: các cung Đệ Nhất, Đệ Nhị, Đệ Tam, Đệ Tứ, Bảo Lộccủa An sinh vương Trần Liễu, Lựu Phố của Trần Thủ Độ... Xung quanh khuvực Thiên Trường, ở mỗi làng, mỗi di tích đều còn lưu dấu các di sản thờiTrần từ kiến trúc thờ tự, đến địa danh... cho tới tận ngày nay. Nhắc đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khóa luận tốt nghiệp ngành Bảo tàng học Bảo tàng học Di sản văn hóa Di tích lịch sử Di tích đình và miếu Cao ĐàiTài liệu có liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10
85 trang 393 0 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đình Đỗ Lâm Thượng
11 trang 118 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 101 1 0 -
9 trang 73 0 0
-
Cơ sở dữ liệu về văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam: Tiếp cận từ góc độ bảo tàng học
9 trang 68 0 0 -
Luật tục Ê-đê về bảo vệ tài nguyên môi trường trong mối tương quan với pháp luật hiện nay
13 trang 62 0 0 -
Cách biểu đạt ước vọng của người Việt trong tranh dân gian
7 trang 59 0 0 -
Giáo trình Bảo tàng học - Lê Minh Chiến
95 trang 58 0 0 -
Đánh giá sự hài lòng của du khách đối với sản phẩm du lịch ban đêm tại Hà Nội
6 trang 57 0 0 -
86 trang 57 0 0
-
Phát triển du lịch di sản văn hóa của Trung Quốc và kinh nghiệm cho thành phố Hồ Chí Minh
9 trang 56 0 0 -
10 trang 55 0 0
-
11 trang 53 0 0
-
Ứng dụng công nghệ số hóa 3D cho các di tích lịch sử tại thành phố Nha Trang
8 trang 50 0 0 -
Nhật ký Anne Frank - Phần 11 T
6 trang 48 0 0 -
Thông báo số 3019/TB-TCHQ 2013
6 trang 46 0 0 -
Di sản văn hóa với truyền thông
2 trang 46 0 0 -
24 trang 42 1 0
-
Quyết định số 2060/2013/QĐ-UBND
19 trang 37 0 0 -
20 trang 37 0 0