
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp ngành Bảo tàng học: Tìm hiểu sưu tập cổ vật đồng Đông Sơn của nhà sưu tập Đoàn Anh Tuấn số nhà 27/433 Kim Ngưu – Hai Bà Trưng – Hà Nội
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp ngành Bảo tàng học: Tìm hiểu sưu tập cổ vật đồng Đông Sơn của nhà sưu tập Đoàn Anh Tuấn số nhà 27/433 Kim Ngưu – Hai Bà Trưng – Hà NộiTRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘIKHOA DI SẢN VĂN HÓATRẦN CẢNH TOÀNTÌM HIỂU SƯU TẬP CỔ VẬT ĐỒNG ĐÔNG SƠNCỦA NHÀ SƯU TẬP ĐOÀN ANH TUẤN SỐ NHÀ27/433 KIM NGƯU - HAI BÀ TRƯNG - HÀ NỘIKHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPNGÀNH BẢO TÀNG HỌCMÃ SỐ: 52320205NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS. NGUYỄN SỸ TOẢNHÀ NỘI - NĂM 20121MỤC LỤCTrangPHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. 11. Lý do chọn đề tài. ........................................................................................ 62. Mục đích nghiên cứu của khóa luận.......................................................... 63. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của khóa luận. ................................... 74. Phương pháp nghiên cứu của khóa luận. ................................................. 75.Bố cục khóa luận. ......................................................................................... 7CHƯƠNG I: VÀI NÉT VỀ VĂN HÓA ĐÔNG SƠN VÀ QUÁ TRÌNHHÌNH THÀNH SƯU TẬP CỔ VẬT ĐỒNG CỦA NHÀ SƯU TẬP ĐOÀNANH TUẤN ...................................................................................................... 81.1 Vài nét về văn hóa Đông Sơn ở Việt Nam ............................................... 81.1.1 Lịch sử phát hiện và nghiên cứu văn hóa Đông Sơn ............................ 81.1.2 Đời sống vật chất của cư dân Đông Sơn ............................................. 101.1.3 Đời sống tinh thần của cư dân Đông Sơn ........................................... 141.2 Khái quát về Trung tâm UNESCO nghiên cứu bảo tồn cổ vật ViệtNam và quá trình hình thành sưu tập cổ vật.............................................. 161.2.1 Khái quát về Trung tâm UNESCO nghiên cứu bảo tồn cổ vật ViệtNam .............................................................................................................. 161.2.2 Quá trình hình thành sưu tập cổ vật đồng Đông Sơn của nhà sưu tậpĐoàn Anh Tuấn ............................................................................................ 223CHƯƠNG II: SƯU TẬP CỔ VẬT ĐỒNG ĐÔNG SƠN CỦA NHÀ SƯUTẬP ĐOÀN ANH TUẤN .............................................................................. 272.1 Một số khái niệm cơ bản......................................................................... 272.2 Sưu tập cổ vật đồng Đông Sơn của nhà sưu tập Đoàn Anh Tuấn ..... 292.2.1 Nhạc khí .............................................................................................. 292.2.2 Đồ trang sức ........................................................................................ 362.2.3 Đồ dùng sinh hoạt ............................................................................... 392.2.4 Công cụ lao động sản xuất .................................................................. 482.2.5 Vũ khí .................................................................................................. 542.2.6 Đồ tùy táng .......................................................................................... 602.3 Giá trị sưu tập cổ vật đồng Đông Sơn của nhà sưu tập Đoàn AnhTuấn ................................................................................................................ 632.3.1 Giá trị lịch sử - văn hóa ....................................................................... 632.3.2 Giá trị kỹ thuật .................................................................................... 632.3.3 Giá trị mỹ Thuật .................................................................................. 642.3.4 Giá trị kinh tế ...................................................................................... 65CHƯƠNG III: BẢO QUẢN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ SƯU TẬP ......... 673.1 Cơ sở pháp lý để bảo quản sưu tập ....................................................... 673.2 Thực trạng bảo quản và phát huy sưu tập ........................................... 733.2.1 Thực trạng bảo quản ........................................................................... 733.2.2 Thực trạng phát huy giá trị.................................................................. 7743.3 Một số giải pháp đề xuất nhằm bảo quản và phát huy giá trị sưu tập .... 793.3.1 Sưu tầm bổ sung hiện vật cho sưu tập ................................................ 793.3.2 Đa dạng hóa các hình thức trưng bày. ................................................ 803.3.3 In ấn, xuất bản, giới thiệu quảng bá sưu tập. ...................................... 81KẾT LUẬN .................................................................................................... 85TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 885PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiVăn hóa Đông Sơn tồn tại từ thế kỷ VII trước Công nguyên đến thế kỷ I– II sau Công nguyên, phân bố chủ yếu lưu vực các con sông lớn ở miền Bắcvà Bắc Trung Bộ. Bước vào thời kỳ Đông Sơn công nghệ đúc đồng đã đạt tớitrình độ đỉnh cao, hiện vật bằng đồng có mặt trong hầu hết đời sống của cưdân, loại hình hiện vật rất đa dạng phong phú. Cổ vật đồng văn hóa Đông Sơncó giá trị về lịch sử, văn hóa, khoa học phản ánh đời sống vật chất và tinhthần của cư dân Việt cổ dưới thời đại các vua Hùng.Sưu tập cổ vật đồng Đông Sơn của nhà sưu tập Đoàn Anh Tuấn phongphú, đa dạng về loại hình, nhưng nếu không có phương pháp bảo quản hợp lý,nó cũng sẽ bị mai một dần theo thời gian. Chính vì vậy, sưu tập cần phải đượctiếp tục nghiên cứu để tìm hiểu giá trị của sưu tập, và có phương pháp bảoquản, phát huy giá trị một cách tích cực nhất.Là sinh viên năm thứ 4 học Khoa Di sản Văn hóa – Trường Đại họcVăn hóa Hà Nội, tuy kiến thức còn nhiều hạn chế nhưng với lòng đam mê vàmong muốn tìm hiểu về những di sản của cha ông để lại, nên tôi đã quyết địnhchọn đề tài “T ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khóa luận tốt nghiệp ngành Bảo tàng học Di sản văn hóa Bảo tàng học Bộ sưu tập cổ vật đồng Đông Sơn Nhà sưu tập Đoàn Anh Tuấn Di tích lịch sửTài liệu có liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10
85 trang 393 0 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đình Đỗ Lâm Thượng
11 trang 118 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 101 1 0 -
9 trang 73 0 0
-
Cơ sở dữ liệu về văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam: Tiếp cận từ góc độ bảo tàng học
9 trang 68 0 0 -
Luật tục Ê-đê về bảo vệ tài nguyên môi trường trong mối tương quan với pháp luật hiện nay
13 trang 62 0 0 -
Cách biểu đạt ước vọng của người Việt trong tranh dân gian
7 trang 59 0 0 -
Giáo trình Bảo tàng học - Lê Minh Chiến
95 trang 58 0 0 -
Đánh giá sự hài lòng của du khách đối với sản phẩm du lịch ban đêm tại Hà Nội
6 trang 57 0 0 -
86 trang 57 0 0
-
Phát triển du lịch di sản văn hóa của Trung Quốc và kinh nghiệm cho thành phố Hồ Chí Minh
9 trang 56 0 0 -
10 trang 55 0 0
-
11 trang 53 0 0
-
Ứng dụng công nghệ số hóa 3D cho các di tích lịch sử tại thành phố Nha Trang
8 trang 50 0 0 -
Nhật ký Anne Frank - Phần 11 T
6 trang 48 0 0 -
Thông báo số 3019/TB-TCHQ 2013
6 trang 46 0 0 -
Di sản văn hóa với truyền thông
2 trang 46 0 0 -
24 trang 42 1 0
-
Những qui định của pháp luật về di sản văn hóa: Phần 2
115 trang 37 0 0 -
Quyết định số 2060/2013/QĐ-UBND
19 trang 37 0 0