Danh mục tài liệu

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp Việt Nam vào Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào trong điều kiện hội nhập quốc tế

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 342.10 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở phân tích các vấn đề lý luận về OFDI, phân tích thực trạng hoạt động OFDI của các doanh nghiệp Việt Nam vào thị trường Lào, luận án sẽ chỉ ra những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trong dòng vốn OFDI hiện nay. Trên cơ sở đó, luận án đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường dòng vốn 4 OFDI của Việt Nam vào Lào trong thời gian tới.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp Việt Nam vào Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào trong điều kiện hội nhập quốc tế 1 2 LỜI MỞ ĐẦU - Những nhân tố nào ảnh hưởng tới dòng vốn đầu tư trực tiếp của các doanh1.Sự cần thiết của nghiên cứu. nghiệp Việt Nam vào thị trường Lào? Thị trường Lào là một trong những thị trường đầu tư trọng điểm của các - Ảnh hưởng của từng nhân tố đó tới dòng vốn đầu tư trực tiếp của cácdoanh nghiệp Việt Nam. Tính đến 31.12.2014, Việt Nam đã đầu tư 218 dự án doanh nghiệp Việt Nam vào Lào như thế nào (nghiên cứu định lượng)? Trongvào Lào (chỉ tính các dự án còn hiệu lực), với tổng vốn đầu tư đăng ký lên tới khuôn khổ luận án, sẽ tập trung đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố vĩ mô tới dònggần 3,93 tỷ USD, giải ngân ước đạt gần1,5tỷ USD. Tuy nhiên, thực tế hoạt vốn OFDI của Việt Nam vào Lào.động đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp Việt Nam vào thị trường Lào thời - Các doanh nghiệp Việt Nam nên tập trung đầu tư vào lĩnh vực nào, địa bàngian qua cũng đã bộc lộ nhiều hạn chế. Hàng loạt vấn đề về thiếu thông tin, nào tại thị trường Lào?thiếu nguồn nhân lực, chưa có sự hiểu biết đầy đủ về luật pháp, phong tục nước 3. Đối tượng nghiên cứubạn Lào, chưa nhận được sự hỗ trợ kịp thời từ phía Chính phủ và các Bộ, ngành liên Đối tượng nghiên cứu của luận án là các dự án đầu tư trực tiếp của cácquan... đã được đặt ra. Thực tế này đã khiến không ít doanh nghiệp Việt Nam gặp khó doanh nghiệp Việt Nam tại thị trường Lào. Bên cạnh đó, để đánh giá rõ hơn thựckhăn khi “đem chuông đi đánh xứ người”, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn, bỏ lỡ trạng của các dự án cũng như cơ hội đầu tư vào Lào trong thời gian tới, luận án sẽnhiều cơ hội đầu tư có hiệu quả. Hơn thế nữa, nhiều dự án OFDI của Việt Nam vào nghiên cứu về môi trường đầu tư tại Lào, các đối thủ cạnh tranh chính (Thái LanLào, đặc biệt là trong lĩnh vực công nghiệp khai khoáng và công nghiệp chế biến còn và Trung Quốc), các chính sách có liên quan tới hoạt động OFDI của Việt Nam vàphải dừng hoạt động trước thời hạn. Tính riêng trong hai năm 2013-2014, đã có 38 dự Lào, các văn bản đã ký kết giữa các doanh nghiệp cũng như chính phủ hai nước.án phải dừng hoạt động, trong đó có tới 30 dự án thuộc lĩnh vực công nghiệp. Đây là 4. Phạm vi nghiên cứuvấn đề mới đòi hỏi sự quan tâm nghiên cứu của các cơ quan hữu quan và các nhà Phạm vi nghiên cứu về mặt thời gian là các dự án trong giai đoạn 1994–nghiên cứu.Để đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả dòng vốn đầu tư của Việt Nam vào 2013. Về mặt không gian, phạm vi nghiên cứu là các dự án của doanh nghiệp Việtthị trường Lào, rất cần có sự phối hợp đồng bộ của các cơ quan Bộ, ngành, sự hợp Nam đầu tư trực tiếp tại thị trường Lào.tác chặt chẽ từ phía hai Chính phủ cũng như sự chủ động, tích cực tìm kiếm và 5. Phương pháp nghiên cứunắm bắt cơ hội đầu tư từ phía các doanh nghiệp Việt Nam. Để đạt được điều này, Luận án sử dụng các phương pháp nghiên cứu cơ bản là thống kê mô tả, socần có nhiều giải pháp cả ở tầm vĩ mô và từ phía các doanh nghiệp. Từ thực tế ấy, sánh và phỏng vấn chuyên gia. Về nghiên cứu định lượng, luận án sử dụng mônghiên cứu sinh đã lựa chọn đề tài: “Đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp Việt hình Con đường phát triển của đầu tư (IDP) kết hợp với các kỹ thuật phân tích địnhNam vào Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào trong điều kiện hội nhập quốc lượng như sử dụng SPSS, Eviews… để đánh giá ảnh hưởng của một số nhân tố vĩtế” làm lĩnh vực nghiên cứu. mô tới dòng vốn OFDI của các doanh nghiệp Việt Nam vào thị trường Lào.2.Mục tiêu nghiên cứu. 6. Đóng góp mới của luận án. Trên cơ sở phân tích các vấn đề lý luận về OFDI, phân tích thực trạng hoạt Thứ nhất, luận án đã ứng dụng mô hình Con đường phát triển của đầu tưđộng OFDI của các doanh nghiệp Việt Nam vào thị trường Lào, luận án sẽ chỉ ra (IDP: Investment Development Path) để đánh giá các nhân tố vĩ mô (GDP bìnhnhững hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trong dòng vốn OFDI hiện nay. Trên quân đầu người, chi ngân sách cho khoa học công nghệ, lượng vốn FDI đầu tư vàocơ sở đó, luận án đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường dòng vốn Việt Nam) ảnh hưởng tới dòng vốn OFDI của các doanh nghiệp Việt Nam vào thịOFDI của Việt Nam vào Lào trong thời gian tới. Mục tiêu nghiên cứu được cụ thể trường Lào. Sau khi chạy các mô hình hồi quy, luận án đã chỉ ra với 1 triệu USDhóa bằng các câu hỏi nghiên cứu sau: FDI vào Việt Nam sẽ góp phần làm tăng 0,0115 triệu USD dòng vốn OFDI từ Việt - Các doanh nghiệp Việt Nam có nên tăng cường đầu tư vào Lào hay không? Nam vào Lào (tác động tràn của FDI). Đồng thời, khi tăng 1% chi ngân sách cho KHCN sẽ góp phần làm tăng 3,32 triệu USD lượng vốn OFDI của Việt Nam vào 3 4Lào. Trong khi đó, tác động của tăng trưởng GDP bình quân đầu người lên lượng tư, chúng ta gọi đó là hoạt động đầu tư trực tiếp của nước ngoài, còn đứng ở góc độvốn OFDI vào Lào là không rõ ràng (biến PGDP trong mô hình không có ý nghĩa quốc gia đi đầu tư, chúng ta gọi đó là hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài.thống kê). ...

Tài liệu có liên quan: