Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Địa lý: Nghiên cứu biến động địa hình trong mối quan hệ với các hệ sinh thái vùng ven biển tỉnh Quảng Ninh trên cơ sở ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS
Số trang: 32
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.53 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án với mục tiêu thực hiện làm rõ thêm đặc điểm địa mạo, hệ sinh thái và mối quan hệ giữa địa mạo với các hệ sinh thái vùng ven biển Quảng Ninh, đánh giá sự biến động của địa hình và các hệ sinh thái vùng ven biển Quảng Ninh, đề xuất định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên vùng ven biển Quảng Ninh. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Địa lý: Nghiên cứu biến động địa hình trong mối quan hệ với các hệ sinh thái vùng ven biển tỉnh Quảng Ninh trên cơ sở ứng dụng công nghệ viễn thám và GISĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊNNGUYỄN VĂN THẢONGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHTRONG MỐI QUAN HỆ VỚI CÁC HỆSINH THÁI VÙNG VEN BIỂN TỈNHQUẢNG NINH TRÊN CƠ SỞ ỨNG DỤNGCÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GISChuyên ngành: Quản lý tài nguyên và môi trườngMã số: 62.85.01.01DỰ THẢOTÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝHà Nội – 2015Công trình được hoàn thành tại Khoa Địa lý – Trường Đại họcKhoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà NộiNgười hướng dẫn khoa học :1. PGS.TS. Đặng Văn Bào2. TS. Trần Đình LânPhản biện :Phản biện :Phản biện :Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng cấp Đại học Quốc giachấm luận án tiến sĩ họp tại Trường Đại học Khoa học Tự nhiên- ĐHQGHN vào hồigiờngàythángnăm20...Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Quốc gia Việt Nam- Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà NộiMỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiĐịa hình (ĐH) và hệ sinh thái (HST) có quan hệ chặt chẽ với nhau.Vùng ven biển (VVB) là nơi có sự đa dạng các dạng ĐH và HSTnhạy cảm, nơi tập trung dân số và các hoạt động phát triển kinh tế xã hội của một quốc gia hoặc vùng lãnh thổ. Việc khai thác mạnh tàinguyên VVB đã làm biến động ĐH và tác động mạnh đến HST.VVB Quảng Ninh có một diện tích đất ngập nước rộng lớn với nhiềuHST tiêu biển như rừng ngập mặn (RNM), cỏ biển, v.v. Trong nhiềunăm qua, việc khai thác tài nguyên tại vùng này đã đóng góp khá lớnvào tốc độ phát triển kinh tế của tỉnh. Tuy nhiên, đi kèm với thànhtựu kinh tế là rủi ro và hiểm họa: xâm nhập mặn, sa bồi, bão lũ, ônhiễm môi trường, mất dần diện tích các HST, v.v. Làm rõ đặc điểmmối quan hệ giữa ĐH và HST cũng như đánh giá biến động củachúng sẽ góp phần xây dựng các kế hoạch, dự án làm giảm tác độngtiêu cực khi khai thác tài nguyên VVB Quảng Ninh.2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu2.1. Mục tiêu1) Làm rõ thêm đặc điểm địa mạo (ĐM), HST và mối quan hệ giữaĐM với các HST VVB Quảng Ninh.2) Đánh giá sự biến động của ĐH và các HST VVB Quảng Ninh.3) Đề xuất định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên VVB Quảng Ninh.2.2. Nhiệm vụ1) Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của biến động ĐH trong mốiquan hệ với HST tại VVB.2) Nghiên cứu đặc điểm ĐM, các HST và mối quan hệ của chúng tạiVVB Quảng Ninh.13) Nghiên cứu biến động ĐH và các HST trên cơ sở sử dụng côngnghệ viễn thám và công cụ GIS.4) Nghiên cứu đề xuất định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên VVBQuảng Ninh.3. Phạm vi nghiên cứuKhông gian nghiên cứu: từ cửa sông Ka Long đến cửa sông BạchĐằng. Giới hạn phía lục địa là ranh giới các vùng đồng bằng venbiển và đến mực triều thấp nhất (0mHĐ), riêng hai thành phố HạLong và Cẩm Phả lấy hết ranh giới hành chính vì nơi có các hoạtđộng khai thác than tác động rất mạnh biến động ĐH. Vấn đề nghiêncứu: mối quan hệ giữa ĐM với HST, biến động ĐH và lớp phủ sinhvật của HST. Đối tượng nghiên cứu: các dạng ĐH, các HST và cácnhân tố tác động đến ĐH và HST.4. Ý nghĩa của nghiên cứu- Ý nghĩa khoa học: Làm rõ thêm đặc điểm mối quan hệ giữa ĐM vớisinh vật tại VVB Quảng Ninh. Chỉ rõ các nguyên nhân và cơ chếbiến động ĐH trong mối quan hệ với các HST VVB Quảng Ninh.- Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu sẽ hỗ trợ công tác quy hoạchcác khu du lịch, nuôi trồng thủy sản, bảo tồn HST và an ninh quốcphòng của tỉnh Quảng Ninh.5. Những điểm mới của luận án- Bước đầu lượng hóa được mối quan hệ giữa ĐM và HST tại VVBQuảng Ninh.- Xác định được các đặc trưng, giai đoạn và phân vùng biến độngĐH trong mối quan hệ với các HST tại VVB Quảng.6. Những luận điểm bảo vệ2Luận điểm thứ nhất: Đa dạng ĐH tạo ra bởi quá trình địa mạo là cơsở cho phát triển các HST VVB Quảng Ninh bao gồm HST rừngngập mặn, cỏ biển, bãi triều và bãi cát biển.Luận điểm thứ hai: Trong giai đoạn hiện đại, hoạt động nhân sinh làyếu tố chủ yếu chi phối biến động ĐH làm ảnh hưởng mạnh đến cácHST VVB Quảng Ninh.7. Cơ sở tài liệuNgoài những tài liệu nghiên cứu cơ bản liên quan đến cơ sở lý luậncủa luận án, nghiên cứu sinh còn dựa vào các tài liệu của các đề tài,dự án đã thực hiện, các kết quả khảo sát thực địa và dữ liệu viễnthám.8. Cấu trúc luận ánLuận án được trình bày trong 3 chương, ngoài phần mở đầu, kết luận,khuyến nghị và tài liệu tham khảoChương 1: Tổng quan vấn đề và phương pháp nghiên cứuChương 2: Đặc điểm ĐM và các HST VVB Quảng Ninh.Chương 3: Đánh giá biến động ĐH và các HST VVB Quảng Ninh.Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU1.1. Biến động ĐH trong mối quan hệ với HST1.1.1. Vùng ven biểnHiện nay có nhiều quan điểm về phạm vi không gian VVB (Coastalland) của các tổ chức quốc tế, các nhà khoa học trong và ngoài nước,trong các văn bản hành chính quản lý. Các quan điểm đều thống nhấtVVB là vùng giao hội giữa đất liền và biển, phạm vi không gian củaVVB phụ thuộc vào các mục đích nghiên cứu, quản lý và sử dụng tài ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Địa lý: Nghiên cứu biến động địa hình trong mối quan hệ với các hệ sinh thái vùng ven biển tỉnh Quảng Ninh trên cơ sở ứng dụng công nghệ viễn thám và GISĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊNNGUYỄN VĂN THẢONGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNHTRONG MỐI QUAN HỆ VỚI CÁC HỆSINH THÁI VÙNG VEN BIỂN TỈNHQUẢNG NINH TRÊN CƠ SỞ ỨNG DỤNGCÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GISChuyên ngành: Quản lý tài nguyên và môi trườngMã số: 62.85.01.01DỰ THẢOTÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝHà Nội – 2015Công trình được hoàn thành tại Khoa Địa lý – Trường Đại họcKhoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà NộiNgười hướng dẫn khoa học :1. PGS.TS. Đặng Văn Bào2. TS. Trần Đình LânPhản biện :Phản biện :Phản biện :Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng cấp Đại học Quốc giachấm luận án tiến sĩ họp tại Trường Đại học Khoa học Tự nhiên- ĐHQGHN vào hồigiờngàythángnăm20...Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Quốc gia Việt Nam- Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà NộiMỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiĐịa hình (ĐH) và hệ sinh thái (HST) có quan hệ chặt chẽ với nhau.Vùng ven biển (VVB) là nơi có sự đa dạng các dạng ĐH và HSTnhạy cảm, nơi tập trung dân số và các hoạt động phát triển kinh tế xã hội của một quốc gia hoặc vùng lãnh thổ. Việc khai thác mạnh tàinguyên VVB đã làm biến động ĐH và tác động mạnh đến HST.VVB Quảng Ninh có một diện tích đất ngập nước rộng lớn với nhiềuHST tiêu biển như rừng ngập mặn (RNM), cỏ biển, v.v. Trong nhiềunăm qua, việc khai thác tài nguyên tại vùng này đã đóng góp khá lớnvào tốc độ phát triển kinh tế của tỉnh. Tuy nhiên, đi kèm với thànhtựu kinh tế là rủi ro và hiểm họa: xâm nhập mặn, sa bồi, bão lũ, ônhiễm môi trường, mất dần diện tích các HST, v.v. Làm rõ đặc điểmmối quan hệ giữa ĐH và HST cũng như đánh giá biến động củachúng sẽ góp phần xây dựng các kế hoạch, dự án làm giảm tác độngtiêu cực khi khai thác tài nguyên VVB Quảng Ninh.2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu2.1. Mục tiêu1) Làm rõ thêm đặc điểm địa mạo (ĐM), HST và mối quan hệ giữaĐM với các HST VVB Quảng Ninh.2) Đánh giá sự biến động của ĐH và các HST VVB Quảng Ninh.3) Đề xuất định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên VVB Quảng Ninh.2.2. Nhiệm vụ1) Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của biến động ĐH trong mốiquan hệ với HST tại VVB.2) Nghiên cứu đặc điểm ĐM, các HST và mối quan hệ của chúng tạiVVB Quảng Ninh.13) Nghiên cứu biến động ĐH và các HST trên cơ sở sử dụng côngnghệ viễn thám và công cụ GIS.4) Nghiên cứu đề xuất định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên VVBQuảng Ninh.3. Phạm vi nghiên cứuKhông gian nghiên cứu: từ cửa sông Ka Long đến cửa sông BạchĐằng. Giới hạn phía lục địa là ranh giới các vùng đồng bằng venbiển và đến mực triều thấp nhất (0mHĐ), riêng hai thành phố HạLong và Cẩm Phả lấy hết ranh giới hành chính vì nơi có các hoạtđộng khai thác than tác động rất mạnh biến động ĐH. Vấn đề nghiêncứu: mối quan hệ giữa ĐM với HST, biến động ĐH và lớp phủ sinhvật của HST. Đối tượng nghiên cứu: các dạng ĐH, các HST và cácnhân tố tác động đến ĐH và HST.4. Ý nghĩa của nghiên cứu- Ý nghĩa khoa học: Làm rõ thêm đặc điểm mối quan hệ giữa ĐM vớisinh vật tại VVB Quảng Ninh. Chỉ rõ các nguyên nhân và cơ chếbiến động ĐH trong mối quan hệ với các HST VVB Quảng Ninh.- Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu sẽ hỗ trợ công tác quy hoạchcác khu du lịch, nuôi trồng thủy sản, bảo tồn HST và an ninh quốcphòng của tỉnh Quảng Ninh.5. Những điểm mới của luận án- Bước đầu lượng hóa được mối quan hệ giữa ĐM và HST tại VVBQuảng Ninh.- Xác định được các đặc trưng, giai đoạn và phân vùng biến độngĐH trong mối quan hệ với các HST tại VVB Quảng.6. Những luận điểm bảo vệ2Luận điểm thứ nhất: Đa dạng ĐH tạo ra bởi quá trình địa mạo là cơsở cho phát triển các HST VVB Quảng Ninh bao gồm HST rừngngập mặn, cỏ biển, bãi triều và bãi cát biển.Luận điểm thứ hai: Trong giai đoạn hiện đại, hoạt động nhân sinh làyếu tố chủ yếu chi phối biến động ĐH làm ảnh hưởng mạnh đến cácHST VVB Quảng Ninh.7. Cơ sở tài liệuNgoài những tài liệu nghiên cứu cơ bản liên quan đến cơ sở lý luậncủa luận án, nghiên cứu sinh còn dựa vào các tài liệu của các đề tài,dự án đã thực hiện, các kết quả khảo sát thực địa và dữ liệu viễnthám.8. Cấu trúc luận ánLuận án được trình bày trong 3 chương, ngoài phần mở đầu, kết luận,khuyến nghị và tài liệu tham khảoChương 1: Tổng quan vấn đề và phương pháp nghiên cứuChương 2: Đặc điểm ĐM và các HST VVB Quảng Ninh.Chương 3: Đánh giá biến động ĐH và các HST VVB Quảng Ninh.Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU1.1. Biến động ĐH trong mối quan hệ với HST1.1.1. Vùng ven biểnHiện nay có nhiều quan điểm về phạm vi không gian VVB (Coastalland) của các tổ chức quốc tế, các nhà khoa học trong và ngoài nước,trong các văn bản hành chính quản lý. Các quan điểm đều thống nhấtVVB là vùng giao hội giữa đất liền và biển, phạm vi không gian củaVVB phụ thuộc vào các mục đích nghiên cứu, quản lý và sử dụng tài ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Địa lý Địa hình vùng ven biển Hệ sinh thái vùng ven biểnTài liệu có liên quan:
-
205 trang 463 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 419 1 0 -
174 trang 384 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 288 0 0 -
228 trang 277 0 0
-
32 trang 260 0 0
-
208 trang 244 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 243 0 0 -
27 trang 226 0 0