
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Địa lý: Phát triển nông nghiệp tỉnh Sóc Trăng theo hướng bền vững
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.85 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của luận án nhằm tổng quan những vấn đề lý luận về phát triển nông nghiệp và phát triển nông nghiệp bền vững, đề tài có mục tiêu là phân tích thực trạng phát triển nông nghiệp tỉnh Sóc Trăng theo hướng bền vững dưới góc độ địa lí học. Từ đó đề xuất các giải pháp phát triển nông nghiệp của tỉnh theo hướng bền vững trong tương lai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Địa lý: Phát triển nông nghiệp tỉnh Sóc Trăng theo hướng bền vững BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI TRỊNH VĂN THƠMPHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TỈNH SÓC TRĂNG THEO HƢỚNG BỀN VỮNG Chuyên ngành : Địa lý học Mã số : 9.31.05.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÍ Hà Nội - Năm 2019 Luận án được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘINgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Minh Tuệ GS.TS. Nguyễn Viết ThịnhPhản biện 1: GS.TS. Trương Quang HảiĐơn vị công tác: Viện Việt Nam học và khoa học phát triển-ĐHQG Hà NộiPhản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Xuân TrườngĐơn vị công tác: Trường Đại học Sư phạm Thái NguyênPhản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Ngọc SơnĐơn vị công tác: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Vào hồi........ giờ....... phút , ngày....... tháng....... năm....... Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Thư viện quốc gia Hà Nội DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ1. Trịnh Văn Thơm (2012), Một số giải pháp phát triển ngành nuôi trồng thủy sản tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Tập 57, tr.146 - 152.2. Trịnh Văn Thơm, Trịnh Duy Oánh (2013), Một số giải pháp phát triển bền vững ngành trồng lúa tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học trường Đại học Sài Gòn, Số 13, tr.27 - 32.3. Trịnh Văn Thơm và nhiều tác giả (2013), Địa lí địa phương tỉnh Sóc Trăng. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.4. Trịnh Văn Thơm (2013), Developing Aquaculture in Soc Trang Province. 14th – 15th November (2013), Faculty Humanities and Social Sciences, Khon Kaen University, Thailand, tr.130.5. Trịnh Văn Thơm (2015), Đánh giá các nguồn lực ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố nông nghiệp tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học trường Đại học Đồng Tháp, Số 17, tr. 55 – 59. 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất lâu đời nhất, cung cấp lương thực, thực phẩmcho con người và có vai trò quan trọng không thể thay thế được trong đời sống kinh tế - xãhội của nhân loại. Cho đến ngày nay, chưa có một ngành nào dù hiện đại đến đâu, có thểthay thế được sản xuất nông nghiệp. Việt Nam là nước nông nghiệp với 66,1% dân số sống ở nông thôn, 44,0% lao độnglàm việc trong khu vực nông, lâm, thủy sản (N, L, TS), đóng góp 18,9% GDP (không kểthuế sản phẩm) trong nền kinh tế năm 2015 [95]. Chính vì vậy, phát triển nông nghiệp có ýnghĩa quan trọng cả về mặt chính trị, kinh tế, xã hội và môi trường. Trong quá trình côngnghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH), vai trò của nông nghiệp không hề suy giảm màngược lại, nông nghiệp, nông dân và nông thôn ngày càng được quan tâm và trở thành mộtmắt xích quan trọng trong chính sách “tam nông” của nước ta. Nghị quyết Đại hội Đảngtoàn quốc lần thứ XI (năm 2011) khẳng định: “Đẩy mạnh hơn nữa sự nghiệp CNH, HĐHnông nghiệp – nông thôn, giải quyết đồng bộ các vấn đề nông nghiệp, nông thôn và nôngdân, tạo ra sự chuyển biến mạnh mẽ trong nông nghiệp, nông thôn và nâng cao đời sốngcho nhân dân” [111]. Trong hiện tại và tương lai, nông nghiệp, nông dân và nông thôn có vịtrí chiến lược đặc biệt quan trọng. Nông nghiệp và nông thôn là bệ đỡ khi các ngành khácgặp khó khăn, bị tác động bởi các nhân tố bên ngoài. Tuy nhiên, sự phát triển của nông nghiệp Việt Nam cũng còn nhiều vấn đề cần phảigiải quyết. Sản xuất nông nghiệp phần lớn là bán nguyên liệu, xuất khẩu thô, thiếu thươnghiệu làm cho giá trị gia tăng thấp. Chuyển dịch nền nông nghiệp từ tăng trưởng theo sốlượng sang phát triển theo chất lượng còn thấp, phát triển chưa bền vững cả về kinh tế, xãhội và môi trường, chịu ảnh hưởng lớn của biến đổi khí hậu (BĐKH)... Là một tỉnh thuần nông, năm 2015 tỉnh Sóc Trăng có 69,4% dân số sống ở nôngthôn, 66,7% lao động làm việc trong khu vực nông, lâm, thủy sản (N, L, TS) và đóng góp45,1% trong GRDP toàn tỉnh [24]. Đây là ngành kinh tế chủ đạo của Sóc Trăng. Nằm trongkhu vực Đồng bằng sông Cửu Long, vùng đất phù sa màu mỡ, sông ngòi chằng chịt,… SócTrăng có nhiều điều kiện để phát triển một nền nông nghiệp đa dạng, sản xuất hàng hóa cóhiệu quả cao. Trên thực tế, ngành nông nghiệp đã có những bước phát triển vượt bậc vàngày càng khẳng định vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Năm2015, giá trị sản xuất (GTSX) N, L, TS của tỉnh Sóc Trăng đứng 6/13 tỉnh ĐBSCL và 9/63tỉnh, thành phố của cả nước [17]. Tuy vậy, không phải lúc nào tăng trưởng nông nghiệp vàphát triển bền vững cũng song hành với nhau. Tốc độ tăng trưởng về giá trị sản xuất nông ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Địa lý: Phát triển nông nghiệp tỉnh Sóc Trăng theo hướng bền vững BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI TRỊNH VĂN THƠMPHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TỈNH SÓC TRĂNG THEO HƢỚNG BỀN VỮNG Chuyên ngành : Địa lý học Mã số : 9.31.05.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÍ Hà Nội - Năm 2019 Luận án được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘINgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Minh Tuệ GS.TS. Nguyễn Viết ThịnhPhản biện 1: GS.TS. Trương Quang HảiĐơn vị công tác: Viện Việt Nam học và khoa học phát triển-ĐHQG Hà NộiPhản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Xuân TrườngĐơn vị công tác: Trường Đại học Sư phạm Thái NguyênPhản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Ngọc SơnĐơn vị công tác: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Vào hồi........ giờ....... phút , ngày....... tháng....... năm....... Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Thư viện quốc gia Hà Nội DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ1. Trịnh Văn Thơm (2012), Một số giải pháp phát triển ngành nuôi trồng thủy sản tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Tập 57, tr.146 - 152.2. Trịnh Văn Thơm, Trịnh Duy Oánh (2013), Một số giải pháp phát triển bền vững ngành trồng lúa tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học trường Đại học Sài Gòn, Số 13, tr.27 - 32.3. Trịnh Văn Thơm và nhiều tác giả (2013), Địa lí địa phương tỉnh Sóc Trăng. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.4. Trịnh Văn Thơm (2013), Developing Aquaculture in Soc Trang Province. 14th – 15th November (2013), Faculty Humanities and Social Sciences, Khon Kaen University, Thailand, tr.130.5. Trịnh Văn Thơm (2015), Đánh giá các nguồn lực ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố nông nghiệp tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học trường Đại học Đồng Tháp, Số 17, tr. 55 – 59. 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất lâu đời nhất, cung cấp lương thực, thực phẩmcho con người và có vai trò quan trọng không thể thay thế được trong đời sống kinh tế - xãhội của nhân loại. Cho đến ngày nay, chưa có một ngành nào dù hiện đại đến đâu, có thểthay thế được sản xuất nông nghiệp. Việt Nam là nước nông nghiệp với 66,1% dân số sống ở nông thôn, 44,0% lao độnglàm việc trong khu vực nông, lâm, thủy sản (N, L, TS), đóng góp 18,9% GDP (không kểthuế sản phẩm) trong nền kinh tế năm 2015 [95]. Chính vì vậy, phát triển nông nghiệp có ýnghĩa quan trọng cả về mặt chính trị, kinh tế, xã hội và môi trường. Trong quá trình côngnghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH), vai trò của nông nghiệp không hề suy giảm màngược lại, nông nghiệp, nông dân và nông thôn ngày càng được quan tâm và trở thành mộtmắt xích quan trọng trong chính sách “tam nông” của nước ta. Nghị quyết Đại hội Đảngtoàn quốc lần thứ XI (năm 2011) khẳng định: “Đẩy mạnh hơn nữa sự nghiệp CNH, HĐHnông nghiệp – nông thôn, giải quyết đồng bộ các vấn đề nông nghiệp, nông thôn và nôngdân, tạo ra sự chuyển biến mạnh mẽ trong nông nghiệp, nông thôn và nâng cao đời sốngcho nhân dân” [111]. Trong hiện tại và tương lai, nông nghiệp, nông dân và nông thôn có vịtrí chiến lược đặc biệt quan trọng. Nông nghiệp và nông thôn là bệ đỡ khi các ngành khácgặp khó khăn, bị tác động bởi các nhân tố bên ngoài. Tuy nhiên, sự phát triển của nông nghiệp Việt Nam cũng còn nhiều vấn đề cần phảigiải quyết. Sản xuất nông nghiệp phần lớn là bán nguyên liệu, xuất khẩu thô, thiếu thươnghiệu làm cho giá trị gia tăng thấp. Chuyển dịch nền nông nghiệp từ tăng trưởng theo sốlượng sang phát triển theo chất lượng còn thấp, phát triển chưa bền vững cả về kinh tế, xãhội và môi trường, chịu ảnh hưởng lớn của biến đổi khí hậu (BĐKH)... Là một tỉnh thuần nông, năm 2015 tỉnh Sóc Trăng có 69,4% dân số sống ở nôngthôn, 66,7% lao động làm việc trong khu vực nông, lâm, thủy sản (N, L, TS) và đóng góp45,1% trong GRDP toàn tỉnh [24]. Đây là ngành kinh tế chủ đạo của Sóc Trăng. Nằm trongkhu vực Đồng bằng sông Cửu Long, vùng đất phù sa màu mỡ, sông ngòi chằng chịt,… SócTrăng có nhiều điều kiện để phát triển một nền nông nghiệp đa dạng, sản xuất hàng hóa cóhiệu quả cao. Trên thực tế, ngành nông nghiệp đã có những bước phát triển vượt bậc vàngày càng khẳng định vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Năm2015, giá trị sản xuất (GTSX) N, L, TS của tỉnh Sóc Trăng đứng 6/13 tỉnh ĐBSCL và 9/63tỉnh, thành phố của cả nước [17]. Tuy vậy, không phải lúc nào tăng trưởng nông nghiệp vàphát triển bền vững cũng song hành với nhau. Tốc độ tăng trưởng về giá trị sản xuất nông ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Địa lý Địa lý học Phát triển nông nghiệp tỉnh Sóc Trăng Thực trạng phát triển nông nghiệpTài liệu có liên quan:
-
205 trang 463 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 416 1 0 -
174 trang 380 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 277 0 0
-
32 trang 257 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 242 0 0 -
208 trang 239 0 0
-
27 trang 222 0 0
-
27 trang 215 0 0
-
293 trang 202 0 0
-
200 trang 198 0 0
-
13 trang 186 0 0
-
124 trang 185 0 0
-
143 trang 182 0 0
-
259 trang 181 0 0
-
261 trang 180 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Quy chiếu thời gian trong tiếng Việt từ góc nhìn Ngôn ngữ học tri nhận
201 trang 170 0 0 -
Báo cáo tốt nghiệp: Giải pháp thu hút du khách đến với khu du lịch Đại Nam – tỉnh Bình Dương
52 trang 165 0 0 -
284 trang 157 0 0