Danh mục tài liệu

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Giải pháp tái cấu trúc vốn doanh nghiệp dệt may Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 555.28 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án tổng hợp, hệ thống hoá, góp phần làm rõ thêm những luận cứ khoa học về tái cấu trúc vốn doanh nghiệp để làm căn cứ đi sâu phân tích đánh giá làm rõ những bất hợp lý trong cấu trúc vốn của doanh nghiệp dệt may Việt Nam, xác định rõ những nguyên nhân dẫn đến những hạn chế đó, từ đó đề xuất giải pháp tái cấu trúc vốn doanh nghiệp dệt may trong thời gian tới, nhằm đạt được cấu trúc vốn hợp lý, giúp cho hoạt động của ngành dệt may đạt kết quả cao hơn cả về mục tiêu kinh tế, thu hút lao động, việc làm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Giải pháp tái cấu trúc vốn doanh nghiệp dệt may Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu: Ngành Dệt may Việt Nam trong những năm qua được coi là một trong những ngành mũi nhọn củaquốc gia về xuất khẩu và tạo việc làm cho người lao động, nhất là lao động nông thôn. Kim ngạch xuất khẩuvề dệt may năm 2014 đạt hơn 24 tỷ USD đã đóng góp phần quan trọng trong cán cân thương mại và giảiquyết việc làm cho hàng triệu lao động trong nước. Tuy nhiên, hoạt động của ngành Dệt may nước ta, xét vềmặt hiệu quả và khả năng cạnh tranh là còn rất thấp, chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế và lại đang đứngtrước thách thức lớn trong bối cảnh hội nhập quốc tế sắp tới.Chính vì vậy, em quyết định lựa chọn đề tài nghiên cứu cho luận án của mình là “Giải pháp tái cấu trúc vốndoanh nghiệp dệt may Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế”. Với những yêu cầu đặt ra như nói trên,việc nghiên cứu đề tài này là hết sức cần thiết và nó có ý nghĩa cả về khoa học và thực tiễn.2. Mục đích, đối tượng nghiên cứu của đề tài:  Mục đích nghiên cứu của đề tài Trên cơ sở tổng hợp, hệ thống hoá, góp phần làm rõ thêm những luận cứ khoa học về tái cấu trúc vốndoanh nghiệp để làm căn cứ đi sâu phân tích đánh giá làm rõ những bất hợp lý trong cấu trúc vốn của doanhnghiệp dệt may Việt Nam, xác định rõ những nguyên nhân dẫn đến những hạn chế đó, từ đó đề xuất giảipháp tái cấu trúc vốn doanh nghiệp dệt may trong thời gian tới, nhằm đạt được cấu trúc vốn hợp lý, giúp chohoạt động của ngành dệt may đạt kết quả cao hơn cả về mục tiêu kinh tế, thu hút lao động, việc làm và bảovệ môi trường.  Đối tượng nghiên cứu của đề tài Đối tượng nghiên cứu của đề tài là cấu trúc vốn của doanh nghiệp dệt may Việt Nam, những bất hợp lýtrong cấu trúc vốn của doanh nghiệp dệt may trước những tác động của mô hình phát triển kinh tế và hộinhập quốc tế; Tác động từ cấu trúc vốn của doanh nghiệp dệt may đến hiệu quả kinh tế, giải quyết việc làmvà bảo vệ môi trường.3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Với tên của đề tài là “Giải pháp tái cấu trúc vốn doanh nghiệp dệt may Việt Nam trong bối cảnh hộinhập quốc tế”, tức là phải nghiên cứu tái cấu trúc vốn đối với tất cả các doanh nghiệp của ngành Dệt mayViệt Nam, bao gồm doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và doanh nghiệp tưnhân, với các loại hình doanh nghiệp và quy mô khác nhau. Nhưng do những hạn chế về thời gian, về sưutầm, tổng hợp số liệu, tài liệu, hạn chế trong khuôn khổ của một đề tài luận án; Nếu phạm vi nghiên cứu gồmtất cả các đối tượng nêu trên thì sẽ rất dài, rất phức tạp, khó tránh khỏi trùng lặp và lộn xộn, khó mang lại kếtquả như mong muốn. Chính vì vậy, NCS xin phép giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài luận án là chỉ tậptrung nghiên cứu cấu trúc vốn của Tập đoàn Dệt may Việt Nam. Về thời gian, lấy số liệu 8 năm từ năm 2006-2013 đối với Vinatex (mốc thời gian Việt Nam bắt đầugia nhập WTO), còn các Doanh nghiệp dệt may tiêu biểu khác lấy số liệu 5 năm 2009 - 2013.4. Phương pháp nghiên cứu áp dụng trong nghiên cứu đề tài: Ngoài các phương pháp nghiên cứu truyền thống như thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh, nhận xét,đánh giá để rút ra những kết luận cần thiết; các phương pháp chủ yếu được sử dụng trong nghiên cứu đề tàinày là các lý thuyết kinh tế học được sử dụng để nghiên cứu về cấu trúc vốn và hiệu quả hoạt động củadoanh nghiệp. Đó là các lý thuyết về quyền tài sản, lý thuyết về thông tin bất cân xứng, lý thuyết về uỷ thácđại diện, lý thuyết về lợi thế cạnh tranh, lý thuyết về trật tự phân hạng, lý thuyết về cơ cấu vốn tối ưu.5. Những câu hỏi nghiên cứu đặt ra cho đề tài luận án là: - Vì sao phải tái cấu trúc vốn doanh nghiệp dệt may Việt Nam? - Thực trạng cấu trúc vốn doanh nghiệp dệt may Việt Nam có cần tái cấu trúc vốn nữa hay không? - Tái cấu trúc vốn doanh nghiệp dệt may Việt Nam gắn kết với đa dạng hóa sở hữu vốn của doanhnghiệp như thế nào? - Các nhân tố nào ảnh hưởng đến tái cấu trúc vốn doanh nghiệp dệt may Việt Nam? - Các giải pháp nào cho tái cấu trúc vốn kinh doanh của doanh nghiệp dệt May Việt Nam? -6. Các giả thuyết nghiên cứu: - Giả thuyết 1:là doanh nghiệp vừa tái cấu trúc vốn kinh doanh theo hướng thay đổi thành phần và tỷlệ giữa chúng trong tổng số vốn, vừa tái cấu trúc theo hướng mở rộng qui mô vốn kinh doanh nhằm đáp ứngyêu cầu tình hình hội nhập kinh tế quốc tế. Giả thuyết này được xem là phù hợp với yêu cầu hiện nay củangành Dệt may. Tuy nhiên thực hiện tái cấu trúc vốn kinh doanh theo giả thuyết này là rất khó và đòi hỏiphải có nhiều giải pháp đồng bộ cho từng hợp phần vốn trong từng nguồn vốn kinh doanh và cả những giảipháp cho việc sử dụng vốn kinh doanh trong từng lĩnh vực đầu tư…-Giả thuyết 2: Quá trình tái cấu trúc vốn doanh nghiệp Dệt may không chỉ phụ th ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: