
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khảo cổ học: Những di tích thời đại Đá ở Thái Nguyên
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 362.64 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án đã tập hợp, hệ thống hóa tư liệu và kết quả nghiên cứu các di tích thời đại đồ đá trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên từ trước tới nay nhằm cung cấp cho các nhà nghiên cứu thông tin đầy đủ, khách quan về thời đại Đá ở Thái Nguyên. Luận án đã đóng góp của các di tích thời đại Đá Thái Nguyên với văn hóa tiền sử Việt Nam; bước đầu phác thảo quá trình phát triển văn hóa tiền sử ở Thái Nguyên, góp thêm tư liệu và nhận thức vào việc biên soạn Lịch sử địa phương và nội dung trưng bày tại Bảo tàng tỉnh Thái Nguyên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khảo cổ học: Những di tích thời đại Đá ở Thái Nguyên VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN ĐỨC THẮNG NHỮNG DI TÍCH THỜI ĐẠI ĐÁ Ở THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Khảo cổ học Mã số: 62 22 03 17TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHẢO CỔ HỌC Hà Nội, 2016Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS TRÌNH NĂNG CHUNG 2. TS. NGUYỄN GIA ĐỐI Phản biện 1: PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến Phản biện 2: PGS. TS. Lại Văn Tới Phản biện 3: PGS.TS. Lâm Thị Mỹ DungLuận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp tại:Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam Số 477 đường Nguyễn Trãi, quận Thanh Xuân, thành phố Hà NộiVào hồi Ngày…. tháng …. năm 2016Có thể tìm luận án này tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Khoa học xã hội DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN1. Nguyễn Đức Thắng (2011), Về bộ sưu tập rìu, bôn mới phát hiện ở Thái Nguyên, NPHM VKCH năm 2011, Hà Nội, tr.70.2. Nguyễn Đức Thắng (2012), Phát hiện di tích hang động tiền sử ở huyện Phú Lương, Thái Nguyên, NPHM VKCH năm 2012, Hà Nội, tr.70 - 71.3. Nguyễn Đức Thắng (2012), Chiếc xẻng đá lớn ở Thái Nguyên, NPHM VKCH năm 2012, Hà Nội, tr.133 .4. Nguyễn Đức Thắng (2013), Di tích hang Thủng, huyện Phú Lương, Thái Nguyên, NPHM VKCH năm 2013, Hà Nội, tr.95 - 96.5. Nguyễn Đức Thắng (2014a), Kỹ nghệ Ngườm” trong nền khảo cổ học Thái Nguyên và những vấn đề nghiên cứu đặt ra, Tạp chí Khoa học và công nghệ, Tập 118, số 04, tr.27 - 31.6. Nguyễn Đức Thắng (2014b), Phát hiện di tích hang động thời tiền sử ở xã La Hiên, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên, NPHM VKCH năm 2014, Nxb KHXH, Hà Nội.7. Nguyễn Đức Thắng, Trình Năng Chung (2014), Đào thám sát hang Kim Sơn, tỉnh Thái Nguyên, NPHM VKCH năm 2014, Nxb KHXH, Hà Nội.8. Nguyễn Đức Thắng - Nguyễn Quang Miên (2014), Về các kết quả đo tuổi Carbon phòng xạ năm 2014, tại Thái Nguyên, NPHM VKCH năm 2014, Hà Nội.9. Nguyễn Đức Thắng (2015a), Di tích thời đồ đá ở Thái Nguyên sau 34 năm phát hiện và nghiên cứu, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 01 - 2015, tr.33 - 35.10. Nguyễn Đức Thắng (2015b), Kỹ nghệ Ngườm - văn hóa Bắc Sơn những mối quan hệ, Khảo cổ học, số 4, tr.3 - 18. MỞ ĐẦU1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1. Khảo cổ học tiền sử Thái Nguyên được biết đến từ năm1925, nhưng chỉ đến những thập kỷ cuối của thế kỷ XX, đặc biệt kể từkhi di chỉ Mái đá Ngườm được phát hiện mới thực sự được các nhàkhảo cổ học trong và ngoài nước chú ý. Cho đến nay, trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đã phát hiện được 30di tích khảo cổ thuộc thời đại đồ đá. Tuy vậy, khảo cổ học tiền sử TháiNguyên vẫn chưa được nghiên cứu toàn diện và có hệ thống. 1.2. Từ năm 2011 đến nay, tác giả luận án có cơ may được trựctiếp tham gia các cuộc điều tra, phát hiện mới cũng như trực tiếp thamgia nhiều cuộc đào thám sát, khai quật mới nhiều di tích thời đại Đá trênđịa bàn Thái Nguyên và bước đầu đã có nghiên cứu về chúng. Để góp phần tìm hiểu những đặc trưng cơ bản của thời đại Đá ởThái Nguyên, xác định những đóng góp của chúng đối với văn hóa tiềnsử Việt Nam, nghiên cứu sinh mạnh dạn chọn đề tài “Những di tíchthời đại Đá ở Thái Nguyên” làm đề tài luận án tiến sĩ Lịch sử,chuyênngành Khảo cổ học.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 2.1. Tập hợp, hệ thống hóa tư liệu và kết quả nghiên cứu các ditích thời đại đồ đá trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên từ trước tới nay nhằmcung cấp cho các nhà nghiên cứu thông tin đầy đủ, khách quan về thờiđại Đá ở Thái Nguyên. 2.2. Trên cơ sở hệ thống hóa tư liệu về các di tích thời đại đồ đá,luận án sẽ nghiên cứu các giai đoạn phát triển của thời đại Đá TháiNguyênvà những đóng góp của các di tích thời đại Đá Thái Nguyên vớivăn hóa tiền sử Việt Nam. 2.3. Bước đầu phác thảo quá trình phát triển văn hóa tiền sử ởThái Nguyên, góp thêm tư liệu và nhận thức vào việc biên soạn Lịch sửđịa phương và nội dung trưng bày tại Bảo tàng tỉnh Thái Nguyên. 13. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ NỘI DUNG CÁC VẤN ĐỀCẦN GIẢI QUYẾT 3.1. Đối tượng nghiên cứu chính của luận án là các di tích, di vậtkhảo cổ học thuộc thời đại Đá ởThái Nguyên. - Các báo cáo điều tra,khai quật khảo cổ học, các công trìnhnghiên cứu đã được công bố trên các sách và tạp chí chuyên ngành vềkhảo cổ học và một số sách khoa học có liên quan như địa chất, cổ sinhhọc, dân tộc học…có liên quan đến tỉnh Thái Nguyên - Luận án cũng tham khảo tư liệu của các di tích thuộc thời đạiĐá ở các tỉnh lân cận và những công trình nghiên cứu khảo cổ học quantrọng ở Việt Nam, Đông Nam Á và Nam Trung Quốc có liên quan đếnđề tài luận án. 3.2. Nội dung cơ bản mà luận án đi sâu giải quyết là xác địnhnhững đặc trưng cơ bản của các di tích thuộc thời đại Đá ở TháiNguyên. Luận án cũng bước đầu giải quyết mối quan hệ giữa các di tíchthời đại Đá ở Thái Nguyên cũng như với các văn hóa tiền sử khác trongkhu vực.4 . PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1. Luận án sử dụng các phương pháp khảo cổ học truyền thốngnhư phân loại, miêu tả di vật, di tích; tập trung phân tích loại hình và kỹthuật chế tác công cụ. Luận án đặc biệt chú ý đến phương pháp phântích, so sánh giữa các sưu tập để tìm hiểu mối quan hệ giữa chúng. 4.2. Sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành như: địa chất,địa lý, cổ nhân, cổ sinh v.v.. Sử dụng kết quả nghiên cứu của khoa họctự nhiên như: phân tích niên đại tuyệt đối, giám định di cốt người vàđộng vật... vận dụng các phương pháp duy vật biện chứng và duy vậtlịch sử trong nghiên cứu xã hội tiền sử.5. NHỮNG KẾT ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khảo cổ học: Những di tích thời đại Đá ở Thái Nguyên VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN ĐỨC THẮNG NHỮNG DI TÍCH THỜI ĐẠI ĐÁ Ở THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Khảo cổ học Mã số: 62 22 03 17TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHẢO CỔ HỌC Hà Nội, 2016Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS TRÌNH NĂNG CHUNG 2. TS. NGUYỄN GIA ĐỐI Phản biện 1: PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến Phản biện 2: PGS. TS. Lại Văn Tới Phản biện 3: PGS.TS. Lâm Thị Mỹ DungLuận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp tại:Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam Số 477 đường Nguyễn Trãi, quận Thanh Xuân, thành phố Hà NộiVào hồi Ngày…. tháng …. năm 2016Có thể tìm luận án này tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Khoa học xã hội DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN1. Nguyễn Đức Thắng (2011), Về bộ sưu tập rìu, bôn mới phát hiện ở Thái Nguyên, NPHM VKCH năm 2011, Hà Nội, tr.70.2. Nguyễn Đức Thắng (2012), Phát hiện di tích hang động tiền sử ở huyện Phú Lương, Thái Nguyên, NPHM VKCH năm 2012, Hà Nội, tr.70 - 71.3. Nguyễn Đức Thắng (2012), Chiếc xẻng đá lớn ở Thái Nguyên, NPHM VKCH năm 2012, Hà Nội, tr.133 .4. Nguyễn Đức Thắng (2013), Di tích hang Thủng, huyện Phú Lương, Thái Nguyên, NPHM VKCH năm 2013, Hà Nội, tr.95 - 96.5. Nguyễn Đức Thắng (2014a), Kỹ nghệ Ngườm” trong nền khảo cổ học Thái Nguyên và những vấn đề nghiên cứu đặt ra, Tạp chí Khoa học và công nghệ, Tập 118, số 04, tr.27 - 31.6. Nguyễn Đức Thắng (2014b), Phát hiện di tích hang động thời tiền sử ở xã La Hiên, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên, NPHM VKCH năm 2014, Nxb KHXH, Hà Nội.7. Nguyễn Đức Thắng, Trình Năng Chung (2014), Đào thám sát hang Kim Sơn, tỉnh Thái Nguyên, NPHM VKCH năm 2014, Nxb KHXH, Hà Nội.8. Nguyễn Đức Thắng - Nguyễn Quang Miên (2014), Về các kết quả đo tuổi Carbon phòng xạ năm 2014, tại Thái Nguyên, NPHM VKCH năm 2014, Hà Nội.9. Nguyễn Đức Thắng (2015a), Di tích thời đồ đá ở Thái Nguyên sau 34 năm phát hiện và nghiên cứu, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 01 - 2015, tr.33 - 35.10. Nguyễn Đức Thắng (2015b), Kỹ nghệ Ngườm - văn hóa Bắc Sơn những mối quan hệ, Khảo cổ học, số 4, tr.3 - 18. MỞ ĐẦU1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1. Khảo cổ học tiền sử Thái Nguyên được biết đến từ năm1925, nhưng chỉ đến những thập kỷ cuối của thế kỷ XX, đặc biệt kể từkhi di chỉ Mái đá Ngườm được phát hiện mới thực sự được các nhàkhảo cổ học trong và ngoài nước chú ý. Cho đến nay, trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đã phát hiện được 30di tích khảo cổ thuộc thời đại đồ đá. Tuy vậy, khảo cổ học tiền sử TháiNguyên vẫn chưa được nghiên cứu toàn diện và có hệ thống. 1.2. Từ năm 2011 đến nay, tác giả luận án có cơ may được trựctiếp tham gia các cuộc điều tra, phát hiện mới cũng như trực tiếp thamgia nhiều cuộc đào thám sát, khai quật mới nhiều di tích thời đại Đá trênđịa bàn Thái Nguyên và bước đầu đã có nghiên cứu về chúng. Để góp phần tìm hiểu những đặc trưng cơ bản của thời đại Đá ởThái Nguyên, xác định những đóng góp của chúng đối với văn hóa tiềnsử Việt Nam, nghiên cứu sinh mạnh dạn chọn đề tài “Những di tíchthời đại Đá ở Thái Nguyên” làm đề tài luận án tiến sĩ Lịch sử,chuyênngành Khảo cổ học.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 2.1. Tập hợp, hệ thống hóa tư liệu và kết quả nghiên cứu các ditích thời đại đồ đá trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên từ trước tới nay nhằmcung cấp cho các nhà nghiên cứu thông tin đầy đủ, khách quan về thờiđại Đá ở Thái Nguyên. 2.2. Trên cơ sở hệ thống hóa tư liệu về các di tích thời đại đồ đá,luận án sẽ nghiên cứu các giai đoạn phát triển của thời đại Đá TháiNguyênvà những đóng góp của các di tích thời đại Đá Thái Nguyên vớivăn hóa tiền sử Việt Nam. 2.3. Bước đầu phác thảo quá trình phát triển văn hóa tiền sử ởThái Nguyên, góp thêm tư liệu và nhận thức vào việc biên soạn Lịch sửđịa phương và nội dung trưng bày tại Bảo tàng tỉnh Thái Nguyên. 13. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ NỘI DUNG CÁC VẤN ĐỀCẦN GIẢI QUYẾT 3.1. Đối tượng nghiên cứu chính của luận án là các di tích, di vậtkhảo cổ học thuộc thời đại Đá ởThái Nguyên. - Các báo cáo điều tra,khai quật khảo cổ học, các công trìnhnghiên cứu đã được công bố trên các sách và tạp chí chuyên ngành vềkhảo cổ học và một số sách khoa học có liên quan như địa chất, cổ sinhhọc, dân tộc học…có liên quan đến tỉnh Thái Nguyên - Luận án cũng tham khảo tư liệu của các di tích thuộc thời đạiĐá ở các tỉnh lân cận và những công trình nghiên cứu khảo cổ học quantrọng ở Việt Nam, Đông Nam Á và Nam Trung Quốc có liên quan đếnđề tài luận án. 3.2. Nội dung cơ bản mà luận án đi sâu giải quyết là xác địnhnhững đặc trưng cơ bản của các di tích thuộc thời đại Đá ở TháiNguyên. Luận án cũng bước đầu giải quyết mối quan hệ giữa các di tíchthời đại Đá ở Thái Nguyên cũng như với các văn hóa tiền sử khác trongkhu vực.4 . PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1. Luận án sử dụng các phương pháp khảo cổ học truyền thốngnhư phân loại, miêu tả di vật, di tích; tập trung phân tích loại hình và kỹthuật chế tác công cụ. Luận án đặc biệt chú ý đến phương pháp phântích, so sánh giữa các sưu tập để tìm hiểu mối quan hệ giữa chúng. 4.2. Sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành như: địa chất,địa lý, cổ nhân, cổ sinh v.v.. Sử dụng kết quả nghiên cứu của khoa họctự nhiên như: phân tích niên đại tuyệt đối, giám định di cốt người vàđộng vật... vận dụng các phương pháp duy vật biện chứng và duy vậtlịch sử trong nghiên cứu xã hội tiền sử.5. NHỮNG KẾT ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khảo cổ học Di tích khảo cổ Thời đại Đá Tỉnh Thái Nguyên Văn hóa tiền sử Luận án Tiến sĩTài liệu có liên quan:
-
205 trang 463 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 417 1 0 -
174 trang 381 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 277 0 0
-
15 trang 269 0 0
-
32 trang 257 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 242 0 0 -
208 trang 239 0 0
-
27 trang 222 0 0
-
27 trang 215 0 0
-
293 trang 202 0 0
-
200 trang 198 0 0
-
13 trang 186 0 0
-
124 trang 185 0 0
-
143 trang 182 0 0
-
261 trang 181 0 0
-
259 trang 181 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Quy chiếu thời gian trong tiếng Việt từ góc nhìn Ngôn ngữ học tri nhận
201 trang 171 0 0 -
284 trang 157 0 0