Danh mục tài liệu

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học chính trị: Quy hoạch Ban thường vụ tỉnh, thành ủy quản lý ở đồng bằng Bắc Bộ giai đoạn hiện nay

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 356.37 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở nghiên cứu làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn của công tác quy hoạch cán bộ, đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh, nâng cao chất lượng quy hoạch cán bộ diện Ban thường vụ tỉnh, thành ủy quản lý ở đồng bằng Bắc Bộ, góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý ở đồng bằng Bắc Bộ ngày càng đáp ứng tốt yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong giai đoạn hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học chính trị: Quy hoạch Ban thường vụ tỉnh, thành ủy quản lý ở đồng bằng Bắc Bộ giai đoạn hiện nayHỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINHTRẦN THỊ THANH NHÀNQUY HO¹CH C¸N Bé DIÖN BAN TH¦êNG VôTØNH, THµNH ñY QU¶N Lý ë §åNG B»NGB¾C Bé GIAI §O¹N HIÖN NAYChuyên ngành : Xây dựng Đảng Cộng sản Việt NamMã số: 62 31 23 01TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC CHÍNH TRỊHÀ NỘI - 2014Công trình được hoàn thành tạiHọc viện Chính trị quốc gia Hồ Chí MinhNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS, TS Trương Thị Thông2. PGS, TS Dương Trung ÝPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học việnhọp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí MinhVào hồigiờ ngày tháng nămCó thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia vàThư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTháng 11 năm 2004, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ươngĐảng Cộng sản Việt Nam khóa IX ban hành Nghị quyết số 42-NQ/TWvề công tác quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý thời kỳ đẩy mạnhcông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Qua 10 năm đi vào đời sốngchính trị, mục tiêu của công tác quy hoạch cán bộ trên cả nước đãtừng bước hiện thực hóa. Quy hoạch tạo ra được sự chủ động có tầmchiến lược trong công tác cán bộ, khắc phục cơ bản tình trạng hẫnghụt trong đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp, đảm bảo tính kếthừa, phát triển và sự chuyển tiếp liên tục, vững vàng giữa các thế hệ.Hiện thực đó cũng đã thể hiện rất rõ ở 11 tỉnh và thành phố vùngđồng bằng Bắc bộ.Trong nhiều năm, các tỉnh, thành ủy ở đồng bằng Bắc bộ đã coitrọng quy hoạch cán bộ, làm cho công tác này có bước chuyển biếnrõ nét và đạt được những kết quả quan trọng. Quy hoạch cán bộ đãgóp phần xây dựng được một đội ngũ cán bộ nguồn khá dồi dào,được phát hiện từ phong trào hành động cách mạng của quầnchúng, cán bộ, đảng viên, được tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng, rènluyện từ thực tiễn công tác qua các cương vị lãnh đạo, quản lý từthấp đến cao hơn, mang tính cơ bản và lâu dài. Cơ chế phát hiệnvà đào tạo có định hướng đối với cán bộ trẻ, có triển vọng, chútrọng cán bộ xuất thân từ giai cấp công nhân, nông dân, tầng lớptrí thức, gia đình có công với cách mạng và cán bộ nữ… góp phầntạo sự đồng bộ trong cơ cấu cả đội ngũ cán bộ của hệ thống chínhtrị. Tuy nhiên, việc quy hoạch cán bộ của các tỉnh, thành ủy ởđồng bằng Bắc bộ cũng còn những hạn chế, vướng mắc cần phảiđược tháo gỡ.Trong nhiều nhóm đối tượng quy hoạch cán bộ cho hệ thốngchính trị các tỉnh, thành phố, cán bộ diện Ban thường vụ các tỉnh,thành ủy quản lý có tầm quan trọng đặc biệt bởi tính chất vĩ mô, chủchốt, quyết định chất lượng lãnh đạo, quản lý và tổ chức thực hiện2nhiệm vụ chính trị của đội ngũ này. Bởi vậy, yêu cầu về việc đảmbảo cơ cấu, chất lượng của đội ngũ nguồn cán bộ trong quy hoạchphải đặt lên hàng đầu, song trên thực tế không phải ở đâu, lúc nàocũng được đáp ứng.Là vùng đất có bề dày văn hóa - lịch sử, nay là một trong nhữngtrung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học - công nghệ, các tỉnh,thành phố đồng bằng Bắc bộ đang gánh trên vai trách nhiệm làmvùng động lực phát triển của cả nước. Trách nhiệm đó chỉ có thểthực hiện thành công, nếu các cấp ủy, tổ chức đảng các tỉnh, thànhphố xây dựng được một đội ngũ cán bộ đảm bảo chất lượng, thườngxuyên được đổi mới, trẻ hóa, quy chuẩn hóa. Làm gì để nhiệm kỳtrước mắt (2015-2020) và nhiều nhiệm kỳ tiếp theo, các tỉnh, thànhphố ở đồng bằng Bắc bộ chủ động được nguồn cán bộ để đổi mới,thay thế mỗi nhiệm kỳ ít nhất 30 - 40% số cán bộ lãnh đạo, quản lýchủ chốt diện Ban thường vụ tỉnh, thành ủy quản lý theo mục tiêuChiến lược cán bộ của Đảng? Làm gì để qua mỗi năm, mỗi nhiệmkỳ, cơ cấu cán bộ diện Ban thường vụ các tỉnh, thành ủy quản lýngày càng đồng bộ, chuẩn hóa và trẻ hóa? Làm gì để nâng cao nănglực đội ngũ cán bộ - thể hiện qua chất lượng xây dựng quyết định vàtổ chức thực hiện quyết định của mỗi cán bộ diện Ban thường vụtỉnh, thành ủy quản lý không sa vào ấu trĩ, chủ quan, tùy tiện mà đảmbảo được tính đúng đắn, hiệu quả, nâng uy tín của Đảng thêm tầmcao mới? Làm gì để các tỉnh, thành phố vùng đồng bằng Bắc bộ tiếptục là nơi cung cấp nguồn cán bộ có chất lượng cho Trung ương, cácban, bộ, ngành và các địa phương trong cả nước? Đó phải bắt đầubằng việc nghiên cứu và triển khai có hiệu quả công tác quy hoạchcán bộ diện Ban thường vụ các tỉnh, thành ủy quản lý từ gần đến xa,cho trước mắt và lâu dài.Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn nói trên, chúng tôi chọn nghiêncứu vấn đề “Quy hoạch cán bộ diện ban thường vụ tỉnh, thành ủy quảnlý ở đồng bằng Bắc bộ giai đoạn hiện nay” để thực hiện Luận án tiến sĩ3chuyên ngành Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam, với mong muốn gópphần làm rõ hơn những vấn đề lý luận và thực tiễn trong công tác quyhoạch cán bộ khi đặt nó trong một phạm vi vùng miền nhất định.2. Mục đích và nhiệm vụ của luận án- Mục đích: Trên cơ sở nghiên cứu làm rõ những vấn đề ...

Tài liệu có liên quan: