
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục: Nghiên cứu xây dựng câu lạc bộ thể dục thể thao cho sinh viên các Trường Đại học thuộc Bộ xây dựng
Số trang: 31
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.35 MB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của luận án "Nghiên cứu xây dựng câu lạc bộ thể dục thể thao cho sinh viên các Trường Đại học thuộc Bộ xây dựng" nhằm nghiên cứu thực trạng hoạt động TDTT của SV các Trường Đại học thuộc Bộ Xây dựng. Xây dựng CLB thể thao trong các Trường Đại học thuộc Bộ Xây dựng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục: Nghiên cứu xây dựng câu lạc bộ thể dục thể thao cho sinh viên các Trường Đại học thuộc Bộ xây dựng 1 A. GIỚI THIỆU LUẬN ÁN 1. PHẦN MỞ ĐẦU Công tác ngoại khóa TDTT trường học là một phần quan trọng, mối quanhệ gắn bó khăng khít với chính khóa. Ngoại khóa là một hoạt động bổ sung vànâng cao chất lượng của chính khóa lên một bước. Phạm vi một giờ lên lớpkhông cho phép người dạy truyền đạt hết tất cả những vấn đề mà việc dạy họcphải hướng đến. Bên cạnh những khái niệm, những công thức, tri thức, việcdạy học cũng phải quan tâm đến quá trình hình thành và phát triển các kĩ năng,các quan hệ giao tiếp, các mối liên hệ gắn bó giữa người học với hiện thực cuộcsống, và việc này liên quan mật thiết đến hoạt động ngoại khóa. Trong hệ thống các trường Đại học thuộc Bộ xây dựng nhận thấy chưacó loại hình CLB TDTT, hoạt động ngoại khóa TDTT diễn ra tự phát. Vấn đềđặt ra ở đây là xác định và phát triển các loại hình CLB TDTT phù hợp vớiđiều kiện của mỗi nhà trường Đại học nói chung và hệ thống các trường thuộcBộ xây dựng nói riêng nhằm trực tiếp góp phần nâng cao tỷ lệ người tậpTDTT thường xuyên đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của các đối tượng SV.Xuất phát từ thực tế trên, tôi tiến hành nghiên cứu: “Nghiên cứu xây dựngCLB TDTT cho SV các Trường Đại học thuộc Bộ xây dựng”. Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn đề tài xây dựng CLB TDTTcho SV các Trường Đại học thuộc Bộ xây dựng, góp phần nâng cao thể chấtvà chất lượng phong trào TDTT cho SV. Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu 1: Nghiên cứu thực trạng hoạt động TDTT của SV các TrườngĐại học thuộc Bộ Xây dựng. Mục tiêu 2: Xây dựng CLB thể thao trong các Trường Đại học thuộc BộXây dựng. Giả thuyết khoa học: Việc tập luyện TDTT và thể chất của SV các Trường Đại học thuộc BộXây dựng còn nhiều hạn chế. Nếu xây dựng và ứng dụng thành công CLBTDTT phù hợp với đặc điểm của từng trường, sẽ có tác dụng nâng cao hiệuquả hoạt động TDTT ngoại khóa nói chung, thể chất của SV nói riêng, tính 2khả thi sẽ góp phần phát triển sâu rộng và vững chắc phong trào thể thao cáctrường Đại học thuộc Bộ xây dựng trong giai đoạn hiện nay. 2. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI - Luận án đánh giá được: Thực trạng các điều kiện đảm bảo cho hoạtđộng TDTT của các Trường Đại học thuộc Bộ Xây dựng; Thực trạng hoạtđộng TDTT của SV các trường đại học thuộc Bộ Xây dựng; Thực trạng kếtquả hoạt động TDTT. - Luận án đã xây dựng được loại hình CLB TDTT là loại hình CLBTDTT mang tính xã hội hóa, hoạt động theo hình thức CLB từng môn thể thao(như CLB TDTT Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội là các môn: Bóng rổ,Bóng chuyền, Taekwondo, Cầu lông.) Sau khi ứng dụng CLB TDTT đã giúpnâng cao thể chất cho SV, có ý nghĩa trong việc tác động tích cực tới thái độhọc tập môn GDTC của SV. 3. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Luận án được trình bày 149 trang gồm: Phần mở đầu: (5 trang); ChươngI: Tổng quan các vấn đề nghiên cứu (30 trang); Chương II: Đối tượng, phươngpháp và tổ chức nghiên cứu (14 trang); Chương III: Kết quả nghiên cứu và bànluận (99 trang); Phần kết luận và kiến nghị (2 trang). Trong luận án có 57 bảng14 biểu đồ và 01 sơ đồ. Luận án sử dụng 104 tài liệu tham khảo (trong đó 81 tàiliệu trong nước, 19 tài liệu nước ngoài, 4 Website) và 9 phụ lục. B. NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Quan điểm của Đảng, Nhà nước về thể thao trường học 1.1.1. Những quan Đảng và Nhà nước về vai trò của Giáo dục - Đàotạo trong sự nghiệp phát triển đất nước 1.1.2. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về công tác GDTC trongtrường học GDTC là một trong những nhân tố quan trọng của giáo dục con người mớiphát triển toàn diện, đồng thời giữ một vị trí quan trọng trong chiến lược pháttriển sự nghiệp TDTT. Đánh giá được tầm quan trọng của công tác GDTC, trướctình hình mới của Đất nước, ngày 24/3/1994 Ban Bí thư Trung ương Đảng raChỉ thị 36/CT-TW về công tác TDTT trong giai đoạn mới, trong đó nêu rõ: 3“Thực hiện công tác GDTC trong tất cả các trường học, làm cho việc tập luyệnTDTT trở thành nếp sống hàng ngày của HS, SV... ” Quan điểm đó đã được khẳng định trong “Chiến lược phát triển TDTTViệt Nam đến năm 2020”, chiến lược đã nêu lên những tồn tại, yếu kém củaTDTT nước ta, từ đó đưa ra các mục tiêu và nhiệm vụ cụ thể trong đổi mớicông tác TDTT ; Nghị quyết 08-NQ/TW ngày 01 tháng 12 năm 2011 của BộChính trị. Nghị quyết chỉ rõ, một trong những nhiệm vụ cơ bản được đặt lênhàng đầu là “…mở rộng và nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũgiáo viên, hướng dẫn viên thể dục cho trường học”. 1.1.3. Quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo về TDTT các trường caođẳng, đại học Nhằm nâng cao thể chất cho học sinh, SV ngày 23 tháng 12 năm 2008Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành: Quyết định số 72/2008/QĐ-BGD&ĐT“Quy định về tổ chức thể thao ngoại khóa cho học sinh, SV” [8] và ngày 25tháng 10 năm 2015 Bộ Giáo dục và Đào tạo ra thông tư số 25/2015/TT-BGD&ĐT về chương trình môn học GDTC thuộc các chương trình đào tạotrình độ đại học” . Nhìn chung, từ cơ sở lý luận và thực tiễn chỉ đạo của Bộ GD&ĐT vềTDTT trường học đã khẳng định vai trò của nó trong công tác giáo dục nhằmbảo vệ, tăng cường sức khoẻ, thể chất giúp hình thành và bồi dưỡng nhâncách, đáp ứng yêu cầu giáo dục toàn diện cho học sinh, SV. Đây là mặt giáo dụccó ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe và sự phát triển về tầm vóc, thể trạngcủa thế hệ trẻ Việt Nam. Chính vì vậy trong những năm qua, Bộ GD&ĐT đãquan tâm, tạo điều kiện để các trường học triển khai các nhiệm vụ GDTC vàhoạt động thể thao trong nhà trường, đồng thời thông qua việc ban hành các vănbản, quy định liên quan đã tạo ra hành la ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục: Nghiên cứu xây dựng câu lạc bộ thể dục thể thao cho sinh viên các Trường Đại học thuộc Bộ xây dựng 1 A. GIỚI THIỆU LUẬN ÁN 1. PHẦN MỞ ĐẦU Công tác ngoại khóa TDTT trường học là một phần quan trọng, mối quanhệ gắn bó khăng khít với chính khóa. Ngoại khóa là một hoạt động bổ sung vànâng cao chất lượng của chính khóa lên một bước. Phạm vi một giờ lên lớpkhông cho phép người dạy truyền đạt hết tất cả những vấn đề mà việc dạy họcphải hướng đến. Bên cạnh những khái niệm, những công thức, tri thức, việcdạy học cũng phải quan tâm đến quá trình hình thành và phát triển các kĩ năng,các quan hệ giao tiếp, các mối liên hệ gắn bó giữa người học với hiện thực cuộcsống, và việc này liên quan mật thiết đến hoạt động ngoại khóa. Trong hệ thống các trường Đại học thuộc Bộ xây dựng nhận thấy chưacó loại hình CLB TDTT, hoạt động ngoại khóa TDTT diễn ra tự phát. Vấn đềđặt ra ở đây là xác định và phát triển các loại hình CLB TDTT phù hợp vớiđiều kiện của mỗi nhà trường Đại học nói chung và hệ thống các trường thuộcBộ xây dựng nói riêng nhằm trực tiếp góp phần nâng cao tỷ lệ người tậpTDTT thường xuyên đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của các đối tượng SV.Xuất phát từ thực tế trên, tôi tiến hành nghiên cứu: “Nghiên cứu xây dựngCLB TDTT cho SV các Trường Đại học thuộc Bộ xây dựng”. Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn đề tài xây dựng CLB TDTTcho SV các Trường Đại học thuộc Bộ xây dựng, góp phần nâng cao thể chấtvà chất lượng phong trào TDTT cho SV. Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu 1: Nghiên cứu thực trạng hoạt động TDTT của SV các TrườngĐại học thuộc Bộ Xây dựng. Mục tiêu 2: Xây dựng CLB thể thao trong các Trường Đại học thuộc BộXây dựng. Giả thuyết khoa học: Việc tập luyện TDTT và thể chất của SV các Trường Đại học thuộc BộXây dựng còn nhiều hạn chế. Nếu xây dựng và ứng dụng thành công CLBTDTT phù hợp với đặc điểm của từng trường, sẽ có tác dụng nâng cao hiệuquả hoạt động TDTT ngoại khóa nói chung, thể chất của SV nói riêng, tính 2khả thi sẽ góp phần phát triển sâu rộng và vững chắc phong trào thể thao cáctrường Đại học thuộc Bộ xây dựng trong giai đoạn hiện nay. 2. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI - Luận án đánh giá được: Thực trạng các điều kiện đảm bảo cho hoạtđộng TDTT của các Trường Đại học thuộc Bộ Xây dựng; Thực trạng hoạtđộng TDTT của SV các trường đại học thuộc Bộ Xây dựng; Thực trạng kếtquả hoạt động TDTT. - Luận án đã xây dựng được loại hình CLB TDTT là loại hình CLBTDTT mang tính xã hội hóa, hoạt động theo hình thức CLB từng môn thể thao(như CLB TDTT Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội là các môn: Bóng rổ,Bóng chuyền, Taekwondo, Cầu lông.) Sau khi ứng dụng CLB TDTT đã giúpnâng cao thể chất cho SV, có ý nghĩa trong việc tác động tích cực tới thái độhọc tập môn GDTC của SV. 3. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Luận án được trình bày 149 trang gồm: Phần mở đầu: (5 trang); ChươngI: Tổng quan các vấn đề nghiên cứu (30 trang); Chương II: Đối tượng, phươngpháp và tổ chức nghiên cứu (14 trang); Chương III: Kết quả nghiên cứu và bànluận (99 trang); Phần kết luận và kiến nghị (2 trang). Trong luận án có 57 bảng14 biểu đồ và 01 sơ đồ. Luận án sử dụng 104 tài liệu tham khảo (trong đó 81 tàiliệu trong nước, 19 tài liệu nước ngoài, 4 Website) và 9 phụ lục. B. NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Quan điểm của Đảng, Nhà nước về thể thao trường học 1.1.1. Những quan Đảng và Nhà nước về vai trò của Giáo dục - Đàotạo trong sự nghiệp phát triển đất nước 1.1.2. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về công tác GDTC trongtrường học GDTC là một trong những nhân tố quan trọng của giáo dục con người mớiphát triển toàn diện, đồng thời giữ một vị trí quan trọng trong chiến lược pháttriển sự nghiệp TDTT. Đánh giá được tầm quan trọng của công tác GDTC, trướctình hình mới của Đất nước, ngày 24/3/1994 Ban Bí thư Trung ương Đảng raChỉ thị 36/CT-TW về công tác TDTT trong giai đoạn mới, trong đó nêu rõ: 3“Thực hiện công tác GDTC trong tất cả các trường học, làm cho việc tập luyệnTDTT trở thành nếp sống hàng ngày của HS, SV... ” Quan điểm đó đã được khẳng định trong “Chiến lược phát triển TDTTViệt Nam đến năm 2020”, chiến lược đã nêu lên những tồn tại, yếu kém củaTDTT nước ta, từ đó đưa ra các mục tiêu và nhiệm vụ cụ thể trong đổi mớicông tác TDTT ; Nghị quyết 08-NQ/TW ngày 01 tháng 12 năm 2011 của BộChính trị. Nghị quyết chỉ rõ, một trong những nhiệm vụ cơ bản được đặt lênhàng đầu là “…mở rộng và nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũgiáo viên, hướng dẫn viên thể dục cho trường học”. 1.1.3. Quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo về TDTT các trường caođẳng, đại học Nhằm nâng cao thể chất cho học sinh, SV ngày 23 tháng 12 năm 2008Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành: Quyết định số 72/2008/QĐ-BGD&ĐT“Quy định về tổ chức thể thao ngoại khóa cho học sinh, SV” [8] và ngày 25tháng 10 năm 2015 Bộ Giáo dục và Đào tạo ra thông tư số 25/2015/TT-BGD&ĐT về chương trình môn học GDTC thuộc các chương trình đào tạotrình độ đại học” . Nhìn chung, từ cơ sở lý luận và thực tiễn chỉ đạo của Bộ GD&ĐT vềTDTT trường học đã khẳng định vai trò của nó trong công tác giáo dục nhằmbảo vệ, tăng cường sức khoẻ, thể chất giúp hình thành và bồi dưỡng nhâncách, đáp ứng yêu cầu giáo dục toàn diện cho học sinh, SV. Đây là mặt giáo dụccó ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe và sự phát triển về tầm vóc, thể trạngcủa thế hệ trẻ Việt Nam. Chính vì vậy trong những năm qua, Bộ GD&ĐT đãquan tâm, tạo điều kiện để các trường học triển khai các nhiệm vụ GDTC vàhoạt động thể thao trong nhà trường, đồng thời thông qua việc ban hành các vănbản, quy định liên quan đã tạo ra hành la ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục Khoa học giáo dục Xây dựng câu lạc bộ thể dục thể thao Tố chất thể lực sinh viênTài liệu có liên quan:
-
11 trang 478 0 0
-
205 trang 463 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 417 1 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 390 0 0 -
174 trang 381 0 0
-
5 trang 323 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
56 trang 293 2 0
-
228 trang 277 0 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 262 0 0 -
32 trang 257 0 0
-
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 243 1 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 242 0 0 -
208 trang 239 0 0
-
27 trang 222 0 0
-
27 trang 215 0 0
-
6 trang 206 0 0
-
Giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh: Dạy học ở hiện tại - chuẩn bị cho tương lai
5 trang 203 0 0 -
293 trang 202 0 0
-
200 trang 198 0 0