Danh mục tài liệu

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Vận dụng tiếp cận lịch sử trong dạy học Sinh học cấp Trung học phổ thông

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 519.25 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận án "Vận dụng tiếp cận lịch sử trong dạy học Sinh học cấp Trung học phổ thông" là xây dựng quy trình thiết kế các chủ đề dạy học môn Sinh học - phần DTH, và quy trình dạy học các chủ đề này để hình thành và phát triển được năng lực tư duy phản biện cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng lĩnh hội kiến thức phần DTH.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Vận dụng tiếp cận lịch sử trong dạy học Sinh học cấp Trung học phổ thông BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ---------------------------------------- ĐỖ THUỲ LINH VẬN DỤNG TIẾP CẬN LỊCH SỬ TRONG DẠY HỌC SINH HỌC CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: LL & PPDH bộ môn Sinh học Mã số: 9.14.01.11TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, 2023Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS Lê Đình Trung (Trường Đại học Sư phạm Hà Nội) PGS. TS Mai Văn Hưng (Trường Đại học Giáo dục – ĐHQGHN) Phản biện 1: PGS. TS Nguyễn Phúc Chỉnh Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên Phản biện 2: PGS. TS Nguyễn Duân Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế Phản biện 3: PGS. TS Nguyễn Lân Hùng Sơn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tạiTrường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi …..giờ … ngày … tháng… năm… Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội hoặc Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài1.1. Xuất phát từ mục tiêu đổi mới giáo dục phổ thông Trong bối cảnh thay đổi về mục tiêu phát triển giáo dục tổng quát nhằm phát triểnnăng lực cho HS, cho HS cơ hội được trực tiếp trải nghiệm, tìm hiểu sự vật hiện tượngthông qua tìm hiểu về nguồn gốc phát sinh, quá trình diễn biến và phát triển của chúngqua thời gian.1.2. Xuất phát từ thực trạng giáo dục hiện nay ở nước ta Một trong những cách tiếp cận rất hiệu quả nhằm cung cấp kiến thức một cáchđầy đủ, có hệ thống, mang tính kế thừa, từ đó nâng cao năng lực toàn diện cho ngườihọc chính là dạy học theo quan điểm TCLS.1.3. Xuất phát từ đặc thù của môn Sinh học Môn Sinh học với đặc thù là một bộ môn khoa học thực nghiệm, trong đó kiếnthức được xây dựng dựa trên những hiện tượng quan sát được và các kết quả thựcnghiệm thông qua những đề tài nghiên cứu khoa học gắn với thực tiễn, trong đó,người học cần được thử nghiệm trực tiếp để kiểm nghiệm tính đúng đắn của kiếnthức đã học.1.4. Xuất phát từ giá trị tiếp cận lịch sử là một phương pháp, một cách thức, mộtbiện pháp dạy học phát triển năng lực cho học sinh TCLS không chỉ giúp người học tiếp thu kiến thức một cách logic, hệ thống; vậndụng quan điểm lịch sử để tổ chức dạy học Sinh học sẽ góp phần giúp người học pháttriển tính tự do sáng tạo, đồng thời nâng cao được một số năng lực chung như nănglực giải quyết vấn đề, sáng tạo và các năng lực chuyên biệt môn Sinh học như nănglực nhận thức tri thức khoa học và năng lực nghiên cứu khoa học sinh học thông quakhả năng tư duy phản biện của người học. Từ những lí do trên, luận án lựa chọn và nghiên cứu đề tài: “Vận dụng tiếp cậnlịch sử trong dạy học Sinh học cấp Trung học phổ thông”.2. Mục đích nghiên cứu Dựa trên quan điểm TCLS, xây dựng quy trình thiết kế các chủ đề dạy học mônSinh học - phần DTH, và quy trình dạy học các chủ đề này để hình thành và phát 1triển được năng lực tư duy phản biện cho HS, góp phần nâng cao chất lượng lĩnh hộikiến thức phần DTH.3. Giới hạn nghiên cứu Nghiên cứu DTH có tính kế thừa, kiến thức DTH được các nhà khoa học phátminh, phát triển theo thời gian có tính chất lịch sử, phát minh sau bổ sung, hoàn thiệncho phát minh trước đó. Do vậy, luận án lựa chọn nghiên cứu vận dụng TCLS để tổchức dạy học phần DTH, nhằm phát triển NL NL TDPB cho HS, góp phần nâng caochất lượng dạy và học Sinh học.4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu4.1. Đối tượng nghiên cứu Quy trình thiết kế và dạy học các chủ đề DTH theo TCLS nhằm phát triển NLTDPB cho HS.4.2. Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy và học phần DTH ở trường THPT theo TCLS.5. Giả thuyết khoa học Nếu các nội dung kiến thức phần DTH trong chương trình Sinh học phổ thôngđược xây dựng thành các chủ đề dạy học theo hướng vận dụng TCLS và đề xuất đượcquy trình tổ chức dạy học các chủ đề này thì sẽ hình thành và phát triển được NL NLTDPB cho HS, góp phần nâng cao chất lượng lĩnh hội kiến thức phần DTH.6. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lí luận: nghiên cứu các khái niệm cơ bản (về TCLS, Dạy họcvận dụng TCLS, Dạy học DTH vận dụng TCLS, NL NL TDPB), phương pháp vậndụng TCLS trong dạy học Sinh học nói chung và dạy học phần DTH nói riêng. - Nghiên cứu cơ sở thực tiễn cho việc vận dụng TCLS vào dạy học Sinh học nóichung và phần DTH nói riêng nhằm phát triển NL NL TDPB cho HS. - Xác định nguyên tắc và quy trình thiết kế chủ đề DTH theo TCLS. - Xây dựng quy trình dạy học các chủ đề DTH theo TCLS. - Xác định cấu trúc NL N ...

Tài liệu có liên quan: