
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Hợp tác công – tư trong cung ứng dịch vụ y tế ở Việt Nam
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 596.44 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án có 4 chương được trình bày như sau: Tổng quan các nghiên cứu về hợp tác công – tư trong cung ứng dịch vụ y tế; Cơ sở lý luận về hợp tác công – tư trong cung ứng dịch vụ y tế.; Thực trạng hợp tác công – tư trong cung ứng dịch vụ y tế ở Việt Nam; Định hướng và giải pháp thúc đẩy hợp tác công – tư trong cung ứng dịch vụ y tế ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Hợp tác công – tư trong cung ứng dịch vụ y tế ở Việt NamBỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG NGÔ MINH TUẤNHỢP TÁC CÔNG - TƯ TRONG CUNG ỨNG DỊCH VỤ Y TẾ Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 9. 31. 01. 05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội - Năm 2019 Công trình được hoàn thành tại: Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ươngNgười hướng dẫn khoa học:1. TS. Đặng Đức Đạm 2. PGS, TS. Nguyễn Hoàng LongPhản biện 1: PGS,TS. Nguyễn Ngọc Sơn.........................................................................................................Phản biện 2: PGS,TS. Bùi Văn Huyền.........................................................................................................Phản biện 3: PGS,TS.Lê Xuân Đình.........................................................................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Viện họp tại Việnnghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương vào hồi ... giờ ... ngày ..... tháng .....năm 2019Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:- Thư viện Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương- Thư viện Quốc gia, Hà Nội 1 PHẦN MỞ ĐẦU1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu Bước sang thế kỷ 21, bối cảnh quốc tế thay đổi với xu thế toàncầu hóa và hội nhập quốc tế đã và đang đặt ra yêu cầu cấp thiết về xácđịnh lại vai trò của Nhà nước trong lĩnh vực cung ứng dịch vụ công.Thay vì phải cung cấp trực tiếp dịch vụ công thông qua các tổ chức doNhà nước thành lập, xu hướng chung hiện nay là Nhà nước mở rộng cáchình thức cung ứng dịch vụ công, trong đó khuyến khích khu vực tưnhân tham gia với các hình thức cung ứng dịch vụ đa dạng khác nhau,trong đó có hình thức hợp tác giữa Nhà nước và tư nhân hay còn gọi làhợp tác công – tư (PPP). Hình thức này đã mang lại nhiều lợi ích, tiếtkiệm chi phí, và nâng cao chất lượng dịch vụ (Ngân hàng thế giới - WB,2006). Đối với Việt Nam, do điều kiện kinh tế - xã hội ngày càng pháttriển, nhu cầu của người dân đòi hỏi chất lượng dịch vụ ngày càng caodẫn đến Nhà nước phải đổi mới mô hình và hình thức cung ứng dịch vụcông. Việc cải cách này bắt đầu từ những năm 90s khi Đảng và Nhànước ban hành chính sách xã hội hóa (Nghị quyết số 90/CP ngày21/8/1997 về công tác xã hội hóa (XHH) trong các lĩnh vực giáo dục, ytế, văn hóa và thể dục thể thao) nhằm huy động các nguồn lực tư nhâncùng tham gia cung ứng dịch vụ công. Nhờ các chính sách của Nhànước, trong thời gian qua, nhiều cơ sở y tế ngoài công lập được thànhlập mới ở các địa phương, thực hiện chăm sóc sức khỏe cho hàng triệungười, góp phần giảm tải cho hệ thống các cơ sở công lập và góp phầnkhông nhỏ vào việc giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước, đáp ứngmột phần nhu cầu khám, chữa bệnh của người dân. Tuy nhiên, quá trìnhthực hiện công tác XHH đang gặp một số khó khăn nhất định như thiếu 2hụt nguồn lực để đầu tư trang thiết bị khám chữa bệnh hiện đại, côngbằng của người dân trong tiếp cận dịch vụ y tế còn chưa đảm bảov.v…(Đặng Đức Anh, Nguyễn Thị Lan Hương và Đặng Đức Đạm,2017). Do vậy, hệ thống y tế nước ta cần phải có các giải pháp tích cựcvà kịp thời để đáp ứng được nhu cầu chăm sóc sức khỏe đang gia tăngnhanh chóng như hiện nay. Cho đến nay, mức độ hợp tác giữa Nhà nước và khu vực tư nhânvào việc cung ứng dịch vụ công cơ bản và các cơ chế để đảm bảo hiệuquả cho sự hợp tác này vẫn chưa có một nghiên cứu sâu ở Việt Nam.Do vậy, để có cơ sở khoa học nhằm đề xuất những cơ chế, chính sáchđổi mới nhằm phát huy hết tiềm năng của khu vực tư nhân tham giacung ứng dịch vụ công, việc nghiên cứu: “Hợp tác công-tư trong cungứng dịch vụ y tế ở Việt Nam” là rất có ý nghĩa.2. Ý nghĩa của luận án Ý nghĩa lý luận: - Góp phần bổ sung làm rõ cơ sở lý luận của vai trò của Nhà nướcnói chung và trong cung ứng dịch vụ y tế nói riêng; - Góp phần bổ sung cơ sở lý luận về áp dụng hình thức PPP trongcung ứng dịch vụ y tế. Ý nghĩa thực tiễn: - Góp phần hoàn thiện các chính sách, giải pháp nhằm thu hút cácnguồn vốn đầu tư vào lĩnh vực y tế; - Góp phần đảm bảo việc tiếp cận các dịch vụ y tế cho người dânmột cách công bằng, hiệu quả và mang lại sự hài lòng cho người dânkhi sử dụng dịch vụ y tế. 3 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ HỢP TÁC CÔNG - TƯ TRONG CUNG ỨNG DỊCH VỤ Y TẾ1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu đã công bố liên quan đếnhợp tác công – tư trong cung ứng dịch vụ y tế1.1.1. Các công trình nghiên cứu đã công bố ở nước ngoài về hợp táccông – tư trong cung ứng dịch vụ y tế Nghiên cứu về PPP trong lĩnh vực y tế của nước ngoài đã đượckhá nhiều nghiên cứu đề cập đến và được chia thành các nhóm sau: - Thứ nhất, các nghiên cứu liên quan đến các hình thức PPPtrong y tế, điển hình có các nghiên cứu của Irina và Harald (2006); Ủyban châu Âu (EC, 2013); PWC và UCSF (2018). Các nghiên cứu nàykhông đi sâu vào phân tích lý thuyết và mà tập trung giới thiệu các hìnhthức hợp tác PPP trong lĩnh vực y tế như của Irina và Harald (2006) đãchỉ ra rằng trong lĩnh vực y tế có các hình thức PPP từ thiện, hình thứcPPP hợp đồng, hình thức PPP đầu ra...Trên cơ sở phân tích mỗi hìnhthức PPP khác nhau, tác giả đã phân tích các tiềm năng lợi ích mà PPPđem lại cho cộng đồng cũng như những rủi ro từ hình thức hợp tác này. - Thứ hai, các nghiên cứu liên quan đến vai trò và các tiêu chíđánh giá dự án PPP trong y tế như của Mitchell (2000), World Bank(2009), KPMG (2010), hay của PwC (2010). Mặc dù các nghiên cứuđều thống nhất vai trò của PPP trong y tế, nhưng các nghiên cứu nàyđều đưa ra ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Hợp tác công – tư trong cung ứng dịch vụ y tế ở Việt NamBỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG NGÔ MINH TUẤNHỢP TÁC CÔNG - TƯ TRONG CUNG ỨNG DỊCH VỤ Y TẾ Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 9. 31. 01. 05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội - Năm 2019 Công trình được hoàn thành tại: Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ươngNgười hướng dẫn khoa học:1. TS. Đặng Đức Đạm 2. PGS, TS. Nguyễn Hoàng LongPhản biện 1: PGS,TS. Nguyễn Ngọc Sơn.........................................................................................................Phản biện 2: PGS,TS. Bùi Văn Huyền.........................................................................................................Phản biện 3: PGS,TS.Lê Xuân Đình.........................................................................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Viện họp tại Việnnghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương vào hồi ... giờ ... ngày ..... tháng .....năm 2019Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:- Thư viện Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương- Thư viện Quốc gia, Hà Nội 1 PHẦN MỞ ĐẦU1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu Bước sang thế kỷ 21, bối cảnh quốc tế thay đổi với xu thế toàncầu hóa và hội nhập quốc tế đã và đang đặt ra yêu cầu cấp thiết về xácđịnh lại vai trò của Nhà nước trong lĩnh vực cung ứng dịch vụ công.Thay vì phải cung cấp trực tiếp dịch vụ công thông qua các tổ chức doNhà nước thành lập, xu hướng chung hiện nay là Nhà nước mở rộng cáchình thức cung ứng dịch vụ công, trong đó khuyến khích khu vực tưnhân tham gia với các hình thức cung ứng dịch vụ đa dạng khác nhau,trong đó có hình thức hợp tác giữa Nhà nước và tư nhân hay còn gọi làhợp tác công – tư (PPP). Hình thức này đã mang lại nhiều lợi ích, tiếtkiệm chi phí, và nâng cao chất lượng dịch vụ (Ngân hàng thế giới - WB,2006). Đối với Việt Nam, do điều kiện kinh tế - xã hội ngày càng pháttriển, nhu cầu của người dân đòi hỏi chất lượng dịch vụ ngày càng caodẫn đến Nhà nước phải đổi mới mô hình và hình thức cung ứng dịch vụcông. Việc cải cách này bắt đầu từ những năm 90s khi Đảng và Nhànước ban hành chính sách xã hội hóa (Nghị quyết số 90/CP ngày21/8/1997 về công tác xã hội hóa (XHH) trong các lĩnh vực giáo dục, ytế, văn hóa và thể dục thể thao) nhằm huy động các nguồn lực tư nhâncùng tham gia cung ứng dịch vụ công. Nhờ các chính sách của Nhànước, trong thời gian qua, nhiều cơ sở y tế ngoài công lập được thànhlập mới ở các địa phương, thực hiện chăm sóc sức khỏe cho hàng triệungười, góp phần giảm tải cho hệ thống các cơ sở công lập và góp phầnkhông nhỏ vào việc giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước, đáp ứngmột phần nhu cầu khám, chữa bệnh của người dân. Tuy nhiên, quá trìnhthực hiện công tác XHH đang gặp một số khó khăn nhất định như thiếu 2hụt nguồn lực để đầu tư trang thiết bị khám chữa bệnh hiện đại, côngbằng của người dân trong tiếp cận dịch vụ y tế còn chưa đảm bảov.v…(Đặng Đức Anh, Nguyễn Thị Lan Hương và Đặng Đức Đạm,2017). Do vậy, hệ thống y tế nước ta cần phải có các giải pháp tích cựcvà kịp thời để đáp ứng được nhu cầu chăm sóc sức khỏe đang gia tăngnhanh chóng như hiện nay. Cho đến nay, mức độ hợp tác giữa Nhà nước và khu vực tư nhânvào việc cung ứng dịch vụ công cơ bản và các cơ chế để đảm bảo hiệuquả cho sự hợp tác này vẫn chưa có một nghiên cứu sâu ở Việt Nam.Do vậy, để có cơ sở khoa học nhằm đề xuất những cơ chế, chính sáchđổi mới nhằm phát huy hết tiềm năng của khu vực tư nhân tham giacung ứng dịch vụ công, việc nghiên cứu: “Hợp tác công-tư trong cungứng dịch vụ y tế ở Việt Nam” là rất có ý nghĩa.2. Ý nghĩa của luận án Ý nghĩa lý luận: - Góp phần bổ sung làm rõ cơ sở lý luận của vai trò của Nhà nướcnói chung và trong cung ứng dịch vụ y tế nói riêng; - Góp phần bổ sung cơ sở lý luận về áp dụng hình thức PPP trongcung ứng dịch vụ y tế. Ý nghĩa thực tiễn: - Góp phần hoàn thiện các chính sách, giải pháp nhằm thu hút cácnguồn vốn đầu tư vào lĩnh vực y tế; - Góp phần đảm bảo việc tiếp cận các dịch vụ y tế cho người dânmột cách công bằng, hiệu quả và mang lại sự hài lòng cho người dânkhi sử dụng dịch vụ y tế. 3 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ HỢP TÁC CÔNG - TƯ TRONG CUNG ỨNG DỊCH VỤ Y TẾ1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu đã công bố liên quan đếnhợp tác công – tư trong cung ứng dịch vụ y tế1.1.1. Các công trình nghiên cứu đã công bố ở nước ngoài về hợp táccông – tư trong cung ứng dịch vụ y tế Nghiên cứu về PPP trong lĩnh vực y tế của nước ngoài đã đượckhá nhiều nghiên cứu đề cập đến và được chia thành các nhóm sau: - Thứ nhất, các nghiên cứu liên quan đến các hình thức PPPtrong y tế, điển hình có các nghiên cứu của Irina và Harald (2006); Ủyban châu Âu (EC, 2013); PWC và UCSF (2018). Các nghiên cứu nàykhông đi sâu vào phân tích lý thuyết và mà tập trung giới thiệu các hìnhthức hợp tác PPP trong lĩnh vực y tế như của Irina và Harald (2006) đãchỉ ra rằng trong lĩnh vực y tế có các hình thức PPP từ thiện, hình thứcPPP hợp đồng, hình thức PPP đầu ra...Trên cơ sở phân tích mỗi hìnhthức PPP khác nhau, tác giả đã phân tích các tiềm năng lợi ích mà PPPđem lại cho cộng đồng cũng như những rủi ro từ hình thức hợp tác này. - Thứ hai, các nghiên cứu liên quan đến vai trò và các tiêu chíđánh giá dự án PPP trong y tế như của Mitchell (2000), World Bank(2009), KPMG (2010), hay của PwC (2010). Mặc dù các nghiên cứuđều thống nhất vai trò của PPP trong y tế, nhưng các nghiên cứu nàyđều đưa ra ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Kinh tế Kinh tế phát triển Dịch vụ công Hợp tác công Hệ thống chính sách của Nhà nướcTài liệu có liên quan:
-
205 trang 460 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 412 1 0 -
174 trang 377 0 0
-
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 311 0 0 -
206 trang 310 2 0
-
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 306 0 0 -
38 trang 282 0 0
-
228 trang 277 0 0
-
11 trang 271 0 0
-
32 trang 257 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 242 0 0 -
208 trang 238 0 0
-
27 trang 220 0 0
-
27 trang 214 0 0
-
293 trang 198 0 0
-
200 trang 195 0 0
-
13 trang 185 0 0
-
124 trang 184 0 0
-
143 trang 181 0 0
-
261 trang 177 0 0