![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://thuvienso.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Nâng cao năng lực cạnh tranh marketing sản phẩm may mặc của các doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ nước ta
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 664.84 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án nghiên cứu về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp về hoạt động marketing với riêng sản phẩm may mặc trên các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ nhằm đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam về hoạt động marketing với sản phẩm may mặc trong thời gian tới trong cung ứng giá trị cho NTD và tăng sức thu hút với NTD.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Nâng cao năng lực cạnh tranh marketing sản phẩm may mặc của các doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ nước ta BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI ---------------------- PHÙNG THỊ QUỲNH TRANG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH MARKETING SẢN PHẨM MAY MẶC CỦADOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƢỜNG CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG BỘ NƢỚC TA CHUYÊN NGÀNH: KINH DOANH THƢƠNG MẠI MÃ SỐ: 62.34.01.21 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội, năm 2017 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Phan Thị Thu Hoài 2. PGS. TS. Nguyễn Tiến Dũng Phản biện 1: PGS,TS. Phan Tố Uyên Phản biện 2: PGS,TS. Đinh Văn Thành Phản biện 3: PGS,TS. Phạm Thu Hương Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận án cấpTrường họp tại Đại học Thương mại. Vào ngày .......... tháng………năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Trường Đại học Thương mại DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ1. Phùng Thị Quỳnh Trang (2013), “Lựa chọn sản phẩm may mặc Việt Nam: những yếu tố quyết định”, Tạp chí Công Thương, Bộ Công Thương, số 9, tr. 22-23.2. Phùng Thị Quỳnh Trang (2013), “Nghiên cứu nhu cầu và hành vi mua áo sơ mi của người tiêu dùng nông thôn khu vực các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ, Đại học Công nghiệp Hà Nội, số 18, tr. 64-69.3. Phùng Thị Quỳnh Trang (2014), “Đánh giá sự thỏa mãn nhu cầu khách hàng về hàng may mặc trên khu vực các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ nước ta”, Tạp chí Khoa học Thương mại, Đại học Thương mại, Hà Nội, số 64+65, tr.81-93. 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Ở Việt Nam, thị trường may mặc đang phát triển và đang đứng trướcáp lực cạnh tranh (CT) gay gắt không chỉ từ các doanh nghiệp (DN) trongnước mà cả hàng may mặc của Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan,… gồmcác loại hàng nhái, hàng lậu lẫn hàng hiệu của những thương hiệu thờitrang danh tiếng. Với điều kiện kinh tế nước ta hiện nay, đặc biệt trong bốicảnh toàn cầu hóa, CT là tất yếu, vì vậy cách duy nhất để tồn tại và pháttriển là các doanh nghiệp Việt Nam (DNVN) phải tìm hướng đi phù hợpnhất để có thể CT với các đối thủ khác. May mặc là một trong ba mặthàng được tiêu thụ mạnh nhất ở thị trường nội địa, đặc biệt ở nông thôn,sức mua của người dân nơi đây với mặt hàng này khá cao nhưng vị thếcủa sản phẩm may mặc (SPMM) của DNVN tương đối thấp và khả năngchiếm lĩnh thị trường còn yếu so với hàng Trung Quốc và hàng gia côngrất thấp. SPMM nhất là SP thời trang mặc ngoài thay đổi từng ngày vàluôn luôn thay đổi theo xu hướng thời trang của khu vực và thế giới, nhucầu NTD về SPMM cũng không ngừng thay đổi. Do đó, tất yếu phải nângcao năng lực cạnh tranh (NLCT) marketing SPMM mới thu hút đượcngười tiêu dùng (NTD) trong tương quan với đối thủ. Để làm được điềunày các DN phải thỏa mãn được những khách hàng (KH) mục tiêu và cóhiệu quả hơn đối thủ. Vì vậy, nâng cao NLCT marketing SPMM củaDNVN là một định hướng lâu dài, cần đầu tư một cách có chiến lược vớisự hỗ trợ đủ lớn về tài chính và con người cùng với một lộ trình thích hợptrong các phân khúc thị trường mục tiêu. Các DNVN sản xuất kinh doanhSPMM trên thị trường các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu quy mô vừa vànhỏ, thiếu sự chuyên môn hóa, thiếu tính năng động, chưa quân tâm đúngmức đến thị trường này, các hoạt động marketing yếu nên khả năng đápứng nhu cầu thị trường, khả năng CT thấp. Chất lượng SPMM và dịch vụKH chưa cao, tính chuyên nghiệp trong cung ứng còn thấp, giá cao, phânphối chưa tốt và thực tế hiện nay chưa đáp ứng nhu cầu của NTD, ảnhhưởng đến mức độ tin tưởng của NTD đối với SPMM, đối với DNVN.Trước tình hình đó đòi hỏi ngành may, các DNVN phải từng bước tái cấutrúc, chuyển định hướng từ việc dựa vào lợi thế so sánh tĩnh sang lợi thếso sánh động mà cốt lõi của nó là tạo ra các nguồn lực phát triển bền vữngvà nâng cao NLCT marketing SPMM trong đáp ứng nhu cầu của NTD tốthơn đối thủ CT, tạo ra những giá trị cung ứng độc đáo, khó bắt chước, khóthay thế cho NTD. Nhận thức được tầm quan trọng của việc nghiên cứuthực trạng thị trường SPMM và nâng cao NLCT marketing SPMM đối với 2các DNVN hiện nay, tôi chọn đề tài: “Nâng cao năng lực cạnh tranhmarketing sản phẩm may mặc của các doanh nghiệp Việt Nam trên thịtrường các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ nước ta” làm đề tài cho luận án tiến sĩ.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan đến đề tài2.1. Các nghiên cứu ngoài nước 2.1.1. Nghiên cứu về năng lực cạnh tranh: Các nghiên cứu có tính lí luận tập hợp chủ yếu dưới dạng các chươnghọc, các phần học trong sách giáo khoa và tài liệu tham khảo về NLCT, vềmarketing. Bên cạnh sách giáo khoa và tài liệu tham khảo, hướng nghiêncứu liên quan đến CT, NLCT, NLCT hoạt động của DN cũng được đề cậptrong một số công trình. Như vậy, một số tác giả đề cập NLCT dưới gócđộ đánh giá của NTD về các hoạt động marketing của DN: về chất lượngSP, giá cả, dịch vụ KH, thương hiệu... Nghiên cứu sinh cũng tiếp cận theohướng này. 2.1.2. Nghiên cứu liên quan đến sản phẩm may mặc, năng lực cạnhtranh và năng lực cạnh tranh marketing sản phẩm của doanh nghiệpngành may: Các công trình nghiên cứu cho thấy các hoạt động để kiểu dáng, mẫumốt được ưu chuộng là yếu tố góp phần tạo nên NLCT marketing SP hayquan điểm và đánh giá chất lượng quần áo của NTD cũng như tần số muasắm quần áo, mức chi tiêu, động cơ mua, các nguồn thông tin và các tiêuchí lựa chọn cửa hàng.2.2. Các nghiên cứu trong nước 2.2.1. Nghiên cứu về năng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Nâng cao năng lực cạnh tranh marketing sản phẩm may mặc của các doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ nước ta BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI ---------------------- PHÙNG THỊ QUỲNH TRANG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH MARKETING SẢN PHẨM MAY MẶC CỦADOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƢỜNG CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG BỘ NƢỚC TA CHUYÊN NGÀNH: KINH DOANH THƢƠNG MẠI MÃ SỐ: 62.34.01.21 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội, năm 2017 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Phan Thị Thu Hoài 2. PGS. TS. Nguyễn Tiến Dũng Phản biện 1: PGS,TS. Phan Tố Uyên Phản biện 2: PGS,TS. Đinh Văn Thành Phản biện 3: PGS,TS. Phạm Thu Hương Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận án cấpTrường họp tại Đại học Thương mại. Vào ngày .......... tháng………năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Trường Đại học Thương mại DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ1. Phùng Thị Quỳnh Trang (2013), “Lựa chọn sản phẩm may mặc Việt Nam: những yếu tố quyết định”, Tạp chí Công Thương, Bộ Công Thương, số 9, tr. 22-23.2. Phùng Thị Quỳnh Trang (2013), “Nghiên cứu nhu cầu và hành vi mua áo sơ mi của người tiêu dùng nông thôn khu vực các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ, Đại học Công nghiệp Hà Nội, số 18, tr. 64-69.3. Phùng Thị Quỳnh Trang (2014), “Đánh giá sự thỏa mãn nhu cầu khách hàng về hàng may mặc trên khu vực các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ nước ta”, Tạp chí Khoa học Thương mại, Đại học Thương mại, Hà Nội, số 64+65, tr.81-93. 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Ở Việt Nam, thị trường may mặc đang phát triển và đang đứng trướcáp lực cạnh tranh (CT) gay gắt không chỉ từ các doanh nghiệp (DN) trongnước mà cả hàng may mặc của Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan,… gồmcác loại hàng nhái, hàng lậu lẫn hàng hiệu của những thương hiệu thờitrang danh tiếng. Với điều kiện kinh tế nước ta hiện nay, đặc biệt trong bốicảnh toàn cầu hóa, CT là tất yếu, vì vậy cách duy nhất để tồn tại và pháttriển là các doanh nghiệp Việt Nam (DNVN) phải tìm hướng đi phù hợpnhất để có thể CT với các đối thủ khác. May mặc là một trong ba mặthàng được tiêu thụ mạnh nhất ở thị trường nội địa, đặc biệt ở nông thôn,sức mua của người dân nơi đây với mặt hàng này khá cao nhưng vị thếcủa sản phẩm may mặc (SPMM) của DNVN tương đối thấp và khả năngchiếm lĩnh thị trường còn yếu so với hàng Trung Quốc và hàng gia côngrất thấp. SPMM nhất là SP thời trang mặc ngoài thay đổi từng ngày vàluôn luôn thay đổi theo xu hướng thời trang của khu vực và thế giới, nhucầu NTD về SPMM cũng không ngừng thay đổi. Do đó, tất yếu phải nângcao năng lực cạnh tranh (NLCT) marketing SPMM mới thu hút đượcngười tiêu dùng (NTD) trong tương quan với đối thủ. Để làm được điềunày các DN phải thỏa mãn được những khách hàng (KH) mục tiêu và cóhiệu quả hơn đối thủ. Vì vậy, nâng cao NLCT marketing SPMM củaDNVN là một định hướng lâu dài, cần đầu tư một cách có chiến lược vớisự hỗ trợ đủ lớn về tài chính và con người cùng với một lộ trình thích hợptrong các phân khúc thị trường mục tiêu. Các DNVN sản xuất kinh doanhSPMM trên thị trường các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu quy mô vừa vànhỏ, thiếu sự chuyên môn hóa, thiếu tính năng động, chưa quân tâm đúngmức đến thị trường này, các hoạt động marketing yếu nên khả năng đápứng nhu cầu thị trường, khả năng CT thấp. Chất lượng SPMM và dịch vụKH chưa cao, tính chuyên nghiệp trong cung ứng còn thấp, giá cao, phânphối chưa tốt và thực tế hiện nay chưa đáp ứng nhu cầu của NTD, ảnhhưởng đến mức độ tin tưởng của NTD đối với SPMM, đối với DNVN.Trước tình hình đó đòi hỏi ngành may, các DNVN phải từng bước tái cấutrúc, chuyển định hướng từ việc dựa vào lợi thế so sánh tĩnh sang lợi thếso sánh động mà cốt lõi của nó là tạo ra các nguồn lực phát triển bền vữngvà nâng cao NLCT marketing SPMM trong đáp ứng nhu cầu của NTD tốthơn đối thủ CT, tạo ra những giá trị cung ứng độc đáo, khó bắt chước, khóthay thế cho NTD. Nhận thức được tầm quan trọng của việc nghiên cứuthực trạng thị trường SPMM và nâng cao NLCT marketing SPMM đối với 2các DNVN hiện nay, tôi chọn đề tài: “Nâng cao năng lực cạnh tranhmarketing sản phẩm may mặc của các doanh nghiệp Việt Nam trên thịtrường các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ nước ta” làm đề tài cho luận án tiến sĩ.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan đến đề tài2.1. Các nghiên cứu ngoài nước 2.1.1. Nghiên cứu về năng lực cạnh tranh: Các nghiên cứu có tính lí luận tập hợp chủ yếu dưới dạng các chươnghọc, các phần học trong sách giáo khoa và tài liệu tham khảo về NLCT, vềmarketing. Bên cạnh sách giáo khoa và tài liệu tham khảo, hướng nghiêncứu liên quan đến CT, NLCT, NLCT hoạt động của DN cũng được đề cậptrong một số công trình. Như vậy, một số tác giả đề cập NLCT dưới gócđộ đánh giá của NTD về các hoạt động marketing của DN: về chất lượngSP, giá cả, dịch vụ KH, thương hiệu... Nghiên cứu sinh cũng tiếp cận theohướng này. 2.1.2. Nghiên cứu liên quan đến sản phẩm may mặc, năng lực cạnhtranh và năng lực cạnh tranh marketing sản phẩm của doanh nghiệpngành may: Các công trình nghiên cứu cho thấy các hoạt động để kiểu dáng, mẫumốt được ưu chuộng là yếu tố góp phần tạo nên NLCT marketing SP hayquan điểm và đánh giá chất lượng quần áo của NTD cũng như tần số muasắm quần áo, mức chi tiêu, động cơ mua, các nguồn thông tin và các tiêuchí lựa chọn cửa hàng.2.2. Các nghiên cứu trong nước 2.2.1. Nghiên cứu về năng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Kinh tế Kinh doanh thương mại Năng lực cạnh tranh marketing Sản phẩm may mặcTài liệu có liên quan:
-
11 trang 495 0 0
-
205 trang 460 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 413 1 0 -
174 trang 378 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 375 5 0 -
100 trang 349 1 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 277 0 0
-
32 trang 257 0 0
-
71 trang 244 1 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 242 0 0 -
208 trang 238 0 0
-
27 trang 220 0 0
-
27 trang 214 0 0
-
97 trang 208 0 0
-
293 trang 198 0 0
-
200 trang 195 0 0
-
13 trang 185 0 0
-
124 trang 184 0 0
-
143 trang 181 0 0