Danh mục tài liệu

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Quản lý nhà nước về vốn đầu tư trong phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đô thị Hà Nội

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.17 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Quản lý nhà nước về vốn đầu tư trong phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đô thị Hà Nội
Mô tả cơ bản về tài liệu:
Luận án "Quản lý nhà nước về vốn đầu tư trong phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đô thị Hà Nội" nghiên cứu với mục đích nhằm đề xuất định hướng, giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về vốn đầu tư trong phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đô thị Hà Nội trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng quản lý nhà nước về vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đô thị Hà Nội thời gian qua. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Quản lý nhà nước về vốn đầu tư trong phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đô thị Hà NộiHỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH-------------------------------------------HỒ THỊ HƯƠNG MAIQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VỐN ĐẦU TƯ TRONGPHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNGĐÔ THỊ HÀ NỘIChuyên ngành: Quản lý kinh tếMã số:62 34 01 01Tóm tắt luận án tiến sỹ kinh tếHà Nội - 2015Công trình được hoàn thành tại: Học viện Chính trị Quốcgia Hồ Chí MinhNgười hướng dẫn khoa học: TS. Đặng Ngọc LợiPGS.TS. Bùi Văn HuyềnPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Họcviện họp tại Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí MinhVào hồigiờ ngàythángnăm 2015Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc giavà Thư viện Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Min.h1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài luận ánCùng với đô thị hóa nhanh chóng, nhu cầu vốn phát triểnKCHTGTĐT ngày càng lớn, vượt quá khả năng đáp ứng của ngânsách nhà nước (NSNN), trở thành một “điểm nghẽn” trong quá trìnhphát triển kinh tế của các quốc gia, hạn chế những tác động tích cựccủa đô thị hóa. Vì thế, để huy động được vốn và sử dụng có hiệu quảvốn đầu tư KCHTGTĐT cần vai trò quản lý của Nhà nước để tạo lậpcơ chế, chính sách, hoàn thiện quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo huy động tối đa các nguồn lực trong và ngoài nước,đảm bảo hài hòa lợi ích của Nhà nước, nhà đầu tư và người dân trongquá trình xây dựng, vận hành và phát triển KCHTGTĐT. Nói cáchkhác, KCHTGTĐT chỉ có thể phát triển đồng bộ thông qua vai tròđịnh hướng của Nhà nước và chỉ có nhà nước mới có đủ điều kiện đểđiều tiết, phân bổ mọi nguồn lực của quốc gia trong việc đầu tư pháttriển hệ thống KCHTGTĐT.Trong những năm qua, quá trình đô thị hóa ở Hà Nội diễn ra hếtsức mạnh mẽ, nhờ đó KCHTGTĐT cũng được quan tâm đầu tư pháttriển. Tuy nhiên, sự phát triển đó vẫn chưa tương xứng với nhu cầuphát triển kinh tế, xã hội của thủ đô, vẫn xảy ra tình trạng ách tắc giaothông trên hầu hết các tuyến phố nội đô. Một trong những nguyênnhân của hạn chế đó xuất phát từ hiệu quả của công tác quản lý nhànước (QLNN) về vốn đầu tư cho KCHTGT chưa cao; chưa huy độngđược các nguồn vốn khác để giảm gánh nặng cho NSNN; việc sửdụng vốn đầu tư kém hiệu quả, phân bổ vốn còn dàn trải, chậm tiếnđộ; tình trạng nợ đọng vốn kéo dài; vẫn còn tình trạng thất thoát, saiphạm, lãng phí vốn đầu tư trong xây dựng KCHTGTĐT…Với mục tiêu phát triển Hà Nội trở thành một thủ đô văn minh, mộtđô thị bền vững, Hà Nội rất cần một hệ thống KCHTGTĐT đồng bộ,hiện đại. Chính vì vậy mà việc hoàn thiện QLNN về vốn đầu tư trongphát triển KCHTGTĐT Hà Nội nhằm khắc phục các hạn chế của côngtác đầu tư, mang lại hiệu quả cao là vấn đề có tính cấp thiết, cần đượcnghiên cứu và thực hiện một cách thấu đáo. Trong bối cảnh đó, đề tài2“Quản lý nhà nước về vốn đầu tư trong phát triển kết cấu hạ tầnggiao thông đô thị Hà Nội” được lựa chọn thực sự có ý nghĩa cả về lýluận và thực tiễn.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án2.1. Mục đích nghiên cứu của luận ánMục đích nghiên cứu cơ bản của luận án là đề xuất định hướng,giải pháp hoàn thiện QLNN về vốn đầu tư trong phát triểnKCHTGTĐT Hà Nội trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạngQLNN về vốn đầu tư phát triển KCHTGTĐT Hà Nội thời gian qua.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài- Làm rõ cơ sở lý luận QLNN về vốn đầu tư trong phát triểnKCHTGTĐT.- Nghiên cứu kinh nghiệm QLNN về vốn đầu tư trong phát triểnKCHTGTĐT ở một số thành phố trên thế giới và Việt Nam- Phân tích thực trạng QLNN về vốn đầu tư trong phát triểnKCHTGTĐT Hà Nội trong thời gian qua- Đề xuất những định hướng và giải pháp để hoàn thiện QLNN vềvốn đầu tư trong phát triển KCHTGTĐT Hà Nội từ nay đến năm2020.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án3.1. Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu trong luận án là QLNN về vốn đầu tư trongphát triển KCHTGTĐT cấp thành phố trực thuộc trung ương, cụ thể làThủ đô Hà Nội.3.2. Phạm vi nghiên cứu3.2.1. Về nội dungNghiên cứu quy trình QLNN về vốn đầu tư từ NSNN cấp thànhphố (từ lập kế hoạch vốn, huy động vốn, phân bổ, thanh quyết toán và3kiểm tra, giám sát vốn) trong phát triển mới kết cấu hạ tầng giao thôngđường bộ và đường sắt đô thị Hà Nội.Do hạn chế dung lượng nên không đi sâu vào kỹ thuật tính toán cótính nghiệp vụ quản lý vốn đầu tư trong phát triển KCHTGTĐT.3.2.2. Về thời gian và địa bàn nghiên cứuThực trạng QLNN về vốn đầu tư trong phát triển KCHTGTĐT trênđịa bàn Hà Nội được khảo sát trong giới hạn thời gian từ năm 2008 2013 và đề xuất giải pháp đến năm 2020.Địa bàn khảo sát là nội đô thành phố Hà Nội sau khi mở rộng.4. Phương pháp tiếp cận và nghiên cứu của luận án4.1. Phương pháp tiếp cậnTác giả luận án đã sử dụng phương pháp tiếp cận hệ thống, tiếp cậnđa ngành, tiếp cận lịch sử - cụ thể và tiếp cận hiệu quả và bền vững đểnghiên cứu luận án.4.2. Phương pháp nghiên cứuSử dụng phương ...

Tài liệu có liên quan: