
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Quản trị lợi nhuận trong trường hợp mua bán, sáp nhập: Bằng chứng từ các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 475.93 KB
Lượt xem: 29
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án "Quản trị lợi nhuận trong trường hợp mua bán, sáp nhập: Bằng chứng từ các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam" được hoàn thành với mục tiêu nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị lợi nhuận tại các công ty mua trong thương vụ M&A trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Qua đó, nghiên cứu bàn luận kết quả và đưa ra hàm ý góp phần hạn chế quản trị lợi nhuận của người quản lý nói chung và gắn với thương vụ M&A nói riêng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Quản trị lợi nhuận trong trường hợp mua bán, sáp nhập: Bằng chứng từ các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHẠM NGUYỄN ĐÌNH TUẤN QUẢN TRỊ LỢI NHUẬN TRONG TRƢỜNG HỢP MUA BÁN, SÁP NHẬP: BẰNG CHỨNG TỪ CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Đà Nẵng, năm 2023 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Công Phƣơng Phản biện 1: ....................................................................................... Phản biện 2: ...................................................................................... Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận án cấp Trường họp tại Trường Đại học kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày.....tháng .....năm 2023. Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện quốc gia Trung tâm học liệu, Đại học Đà Nẵng 1 CHƢƠNG MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của nghiên cứu Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển của thị trường chứng khoán, hoạt động M&A tại Việt Nam cũng dần trở nên nhộn nhịp và phát triển về cả số lượng lẫn giá trị. Sự bùng nổ hoạt động M&A tại Việt Nam dù chỉ diễn ra trong vòng hơn 10 năm trở lại đây (từ 2009 đến 2019) nhưng với 4.424 thương vụ M&A và tổng giá trị là 45,9 tỷ USD gấp 8 lần về số lượng và 10 lần về giá trị so với các giai đoạn trước đó. Trong thương vụ M&A, các công ty mua có sự chủ động lựa chọn công ty mục tiêu, thời gian thực hiện và phương thức thanh toán. Đối với trường hợp phương thức hoán đổi cổ phiếu được công ty mua lựa chọn, việc xác định tỷ lệ hoán đổi cổ phiếu – là số cổ phiếu của công ty mua đổi 1 cổ phiếu công ty mục tiêu, giữa công ty mua và công ty mục tiêu dẫn đến động cơ lợi ích cho QTLN của người quản lý. Người quản lý sẽ có xu hướng tìm cách tăng chỉ tiêu lợi nhuận kế toán trên BCTC. Điều này bắt nguồn từ chỉ tiêu lợi nhuận thường là thước đo quan trọng trong việc đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, cũng như khi xác định giá trị doanh nghiệp và đây là những yếu tố sẽ có ảnh hưởng đến việc xác định tỷ lệ hoán đổi cổ phiếu. Người quản lý tại công ty mua với sự chủ động khi thực hiện thương vụ M&A sẽ tìm cách điều chỉnh tăng lợi nhuận kế toán trong các năm (hay quý) liền trước thời điểm công bố về thương vụ M&A và dùng những dữ liệu trên BCTC đã được điều chỉnh này nhằm đạt được một tỷ lệ hoán đổi cổ phiếu có lợi so với công ty mục tiêu. Từ đó, người quản lý đạt được nhiều mục tiêu như: tăng giá cổ phiếu, tăng số lượng cổ phiếu nhận được khi hoán đổi, tránh giảm quyền biểu quyết và giảm sự pha loãng cổ phiếu sau thương vụ M&A tại công ty mua. Các nghiên cứu ban đầu về QTLN trong thương vụ M&A chủ yếu xuất phát tại các nước có thị trường chứng khoán phát triển và hoạt động M&A sôi nổi, đây cũng là bối cảnh nghiên cứu có quy định về kế toán, quy định pháp 2 luật xoay quanh hoạt động M&A hoàn thiện như Mỹ (Erickson & Wang, 1999), Anh (Botsari & Meeks, 2008), Canada (Francoeur và cộng sự, 2012), Pháp (Njah & Jarboui, 2013), Nhật Bản (Higgins, 2013),… Ngoài ra, một số ít các nghiên cứu được đặt ra trong bối cảnh tại các nước đang phát triển, vốn vẫn còn thiếu sự bảo vệ cho nhà đầu tư như Hy Lạp (Koumanakos và cộng sự, 2005), Malaysia (Ardekani và cộng sự, 2012),… Đặc biệt là nghiên cứu của Karim và cộng sự (2016) cho thấy mức độ QTLN của công ty mua trong thương vụ M&A gia tăng ở các nước đang phát triển. QTLN trong thương vụ M&A vẫn chưa được nghiên cứu đầy đủ trong bối cảnh Việt Nam. Từ đó để lại khoảng trống nghiên cứu gồm thiếu bằng chứng về QTLN của công ty mua trong thương vụ M&A, cũng như là chưa thể xác định các nhân tố ảnh hưởng đến QTLN này. Cùng với sự phát triển hoạt động M&A tại Việt Nam, điều này đòi hỏi phải có nghiên cứu thực hiện việc nhận diện, đo lường QTLN của công ty mua trong thương vụ M&A và các nhân tố ảnh hưởng đến QTLN của công ty mua trong thương vụ M&A. Kết quả nghiên cứu là cơ sở quan trọng để giải thích cho nghi vấn liệu người quản lý công ty mua có thực hiện QTLN trong thương vụ M&A hay không?. Bên cạnh đó, nếu QTLN trong thương vụ M&A có tồn tại ở các công ty mua tại Việt Nam thì liệu sẽ chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố nào?. Kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở cho việc đưa ra các hàm ý chính sách liên quan. Đây là đóng góp quan trọng không chỉ về mặt nghiên cứu tại Việt Nam mà còn có thể vận dụng cho các nghiên cứu tại nước ngoài với bối cảnh tương đồng như tại các nước đang phát triển. Xuất phát từ nhận định này, tác giả lựa chọn đề tài “Quản trị lợi nhuận trong trường hợp mua bán, sáp nhập: Bằng chứng từ các công ty niêm yết trên thị t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Quản trị lợi nhuận trong trường hợp mua bán, sáp nhập: Bằng chứng từ các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHẠM NGUYỄN ĐÌNH TUẤN QUẢN TRỊ LỢI NHUẬN TRONG TRƢỜNG HỢP MUA BÁN, SÁP NHẬP: BẰNG CHỨNG TỪ CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Đà Nẵng, năm 2023 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Công Phƣơng Phản biện 1: ....................................................................................... Phản biện 2: ...................................................................................... Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận án cấp Trường họp tại Trường Đại học kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày.....tháng .....năm 2023. Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện quốc gia Trung tâm học liệu, Đại học Đà Nẵng 1 CHƢƠNG MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của nghiên cứu Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển của thị trường chứng khoán, hoạt động M&A tại Việt Nam cũng dần trở nên nhộn nhịp và phát triển về cả số lượng lẫn giá trị. Sự bùng nổ hoạt động M&A tại Việt Nam dù chỉ diễn ra trong vòng hơn 10 năm trở lại đây (từ 2009 đến 2019) nhưng với 4.424 thương vụ M&A và tổng giá trị là 45,9 tỷ USD gấp 8 lần về số lượng và 10 lần về giá trị so với các giai đoạn trước đó. Trong thương vụ M&A, các công ty mua có sự chủ động lựa chọn công ty mục tiêu, thời gian thực hiện và phương thức thanh toán. Đối với trường hợp phương thức hoán đổi cổ phiếu được công ty mua lựa chọn, việc xác định tỷ lệ hoán đổi cổ phiếu – là số cổ phiếu của công ty mua đổi 1 cổ phiếu công ty mục tiêu, giữa công ty mua và công ty mục tiêu dẫn đến động cơ lợi ích cho QTLN của người quản lý. Người quản lý sẽ có xu hướng tìm cách tăng chỉ tiêu lợi nhuận kế toán trên BCTC. Điều này bắt nguồn từ chỉ tiêu lợi nhuận thường là thước đo quan trọng trong việc đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, cũng như khi xác định giá trị doanh nghiệp và đây là những yếu tố sẽ có ảnh hưởng đến việc xác định tỷ lệ hoán đổi cổ phiếu. Người quản lý tại công ty mua với sự chủ động khi thực hiện thương vụ M&A sẽ tìm cách điều chỉnh tăng lợi nhuận kế toán trong các năm (hay quý) liền trước thời điểm công bố về thương vụ M&A và dùng những dữ liệu trên BCTC đã được điều chỉnh này nhằm đạt được một tỷ lệ hoán đổi cổ phiếu có lợi so với công ty mục tiêu. Từ đó, người quản lý đạt được nhiều mục tiêu như: tăng giá cổ phiếu, tăng số lượng cổ phiếu nhận được khi hoán đổi, tránh giảm quyền biểu quyết và giảm sự pha loãng cổ phiếu sau thương vụ M&A tại công ty mua. Các nghiên cứu ban đầu về QTLN trong thương vụ M&A chủ yếu xuất phát tại các nước có thị trường chứng khoán phát triển và hoạt động M&A sôi nổi, đây cũng là bối cảnh nghiên cứu có quy định về kế toán, quy định pháp 2 luật xoay quanh hoạt động M&A hoàn thiện như Mỹ (Erickson & Wang, 1999), Anh (Botsari & Meeks, 2008), Canada (Francoeur và cộng sự, 2012), Pháp (Njah & Jarboui, 2013), Nhật Bản (Higgins, 2013),… Ngoài ra, một số ít các nghiên cứu được đặt ra trong bối cảnh tại các nước đang phát triển, vốn vẫn còn thiếu sự bảo vệ cho nhà đầu tư như Hy Lạp (Koumanakos và cộng sự, 2005), Malaysia (Ardekani và cộng sự, 2012),… Đặc biệt là nghiên cứu của Karim và cộng sự (2016) cho thấy mức độ QTLN của công ty mua trong thương vụ M&A gia tăng ở các nước đang phát triển. QTLN trong thương vụ M&A vẫn chưa được nghiên cứu đầy đủ trong bối cảnh Việt Nam. Từ đó để lại khoảng trống nghiên cứu gồm thiếu bằng chứng về QTLN của công ty mua trong thương vụ M&A, cũng như là chưa thể xác định các nhân tố ảnh hưởng đến QTLN này. Cùng với sự phát triển hoạt động M&A tại Việt Nam, điều này đòi hỏi phải có nghiên cứu thực hiện việc nhận diện, đo lường QTLN của công ty mua trong thương vụ M&A và các nhân tố ảnh hưởng đến QTLN của công ty mua trong thương vụ M&A. Kết quả nghiên cứu là cơ sở quan trọng để giải thích cho nghi vấn liệu người quản lý công ty mua có thực hiện QTLN trong thương vụ M&A hay không?. Bên cạnh đó, nếu QTLN trong thương vụ M&A có tồn tại ở các công ty mua tại Việt Nam thì liệu sẽ chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố nào?. Kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở cho việc đưa ra các hàm ý chính sách liên quan. Đây là đóng góp quan trọng không chỉ về mặt nghiên cứu tại Việt Nam mà còn có thể vận dụng cho các nghiên cứu tại nước ngoài với bối cảnh tương đồng như tại các nước đang phát triển. Xuất phát từ nhận định này, tác giả lựa chọn đề tài “Quản trị lợi nhuận trong trường hợp mua bán, sáp nhập: Bằng chứng từ các công ty niêm yết trên thị t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kinh tế Thị trường chứng khoán Quản trị lợi nhuận Mua bán sáp nhậpTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 1018 34 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đầu tư chứng khoán của sinh viên tại Tp. Hồ Chí Minh
7 trang 584 12 0 -
2 trang 527 13 0
-
Các yếu tố tác động tới quyết định đầu tư chứng khoán của giới trẻ Việt Nam
7 trang 335 0 0 -
293 trang 332 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 321 0 0 -
Làm giá chứng khoán qua những con sóng nhân tạo
3 trang 319 0 0 -
Giáo trình Kinh tế năng lượng: Phần 2
85 trang 284 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 281 0 0 -
228 trang 277 0 0
-
Luật chứng khoán Nghị định số 114/2008/NĐ - CP
10 trang 264 0 0 -
9 trang 256 0 0
-
11 trang 234 0 0
-
13 trang 229 0 0
-
Thông tư số 87/2013/TT-BTC 2013
19 trang 228 0 0 -
128 trang 228 0 0
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 223 0 0 -
27 trang 222 0 0
-
Hiệu ứng động lực trên thị trường chứng khoán Việt Nam
11 trang 218 0 0 -
Nhiều công ty chứng khoán ngược dòng suy thoái
6 trang 212 0 0