Danh mục tài liệu

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Tăng cường năng lực cạnh tranh của tập đoàn bưu chính viễn thông Việt Nam trong điều kiện Việt Nam là thành viên của tổ chức thương mại thế giới

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 347.84 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Tăng cường năng lực cạnh tranh của tập đoàn bưu chính viễn thông Việt Nam trong điều kiện Việt Nam là thành viên của tổ chức thương mại thế giới với mục đích phân tích đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của VNPT trong giai đoạn 2006-2010 trong đó chỉ ra được các kết quả đạt được, các tồn tại, nguyên nhân để từ đó đề ra các giải pháp tăng cường năng lực cạnh tranh của VNPT trong điều kiện Việt Nam là thành viên WTO.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Tăng cường năng lực cạnh tranh của tập đoàn bưu chính viễn thông Việt Nam trong điều kiện Việt Nam là thành viên của tổ chức thương mại thế giới VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG TRẦN THỊ ANH THƯ TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAMTRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN CỦA TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 62.34.01.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội, năm 2012 Công trình được hoàn thành tại: VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS Nguyễn Đình Tài 2. TS. Nguyễn Mạnh Hải Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3:Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại:VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNGVào hồi:………giờ………, ngày……….tháng………năm 2012Có thể tìm hiểu luận án tại:- THƯ VIỆN QUỐC GIA- THƯ VIỆN VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ 1. Trần Thị Anh Thư (2007), “Enhance the competition ability of the Telecommunicationcompanies after Vietnam joined WTO”, Bài báo cáo tại Hội nghị lần thứ 35 của Hội đồng Viễnthông Châu Á (AIC 35th) tại thành phố Saitama, Nhật Bản (tháng 3/2007). 2. Trần Thị Anh Thư (2007), “Tính hai mặt của cạnh tranh khi Việt Nam ra nhập WTO”,Tạp chí Khoa học và Kinh tế Bưu điện - Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (số 4/2007),tr.7 - 9. 3. Trần Thị Anh Thư (2007), “Mô hình xác định năng lực cạnh tranh của Tập đoàn Bưuchính Viễn thông Việt Nam”, Tạp chí Bưu chính Viễn thông và Công nghệ thông tin - Bộ Bưuchính Viễn thông (nay là Thông tin và Truyền thông) (Kỳ 1 - tháng 7/2007), tr.49 - 52. 4. Trần Thị Anh Thư (2011), “Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của một số tậpđoàn viễn thông quốc tế và Viettel: Bài học vận dụng vào VNPT”, Tạp chí Quản lý kinh tế - BộKế hoạch và Đầu tư (Số 37 tháng 1/2011), tr.63-71. 5. Trần Thị Anh Thư (2011), “VNPT - Cạnh tranh và phổ cập dịch vụ viễn thông”, Tạpchí Công nghệ Thông tin và Truyền thông - Bộ Thông tin và Truyền thông (Kỳ 1-tháng 6/2011),tr.53-55. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của luận án Cạnh tranh là xu hướng chung của nền kinh tế, nó ảnh hưởng tới tất cả các lĩnh vực, các thành phần kinh tế và cácdoanh nghiệp. Trong cơ chế thị trường định hướng XHCN, hội nhập thế giới và khu vực đã, đang và sẽ xuất hiện nhiều đốithủ cạnh tranh trong lĩnh vực bưu chính viễn thông (BCVT). Điều này đã đem lại nhiều khó khăn mới cho Tập đoàn Bưuchính Viễn thông Việt Nam (VNPT). Sự kiện Việt Nam gia nhập WTO đã đánh dấu bước ngoặt trong tiến trình hội nhậpquốc tế của nước ta, đã tác động mạnh mẽ và sâu rộng đến mọi lĩnh vực của đời sống KT-XH trong đó có lĩnh vực BCVTvà CNTT. Các cam kết của Việt Nam với WTO trong lĩnh vực BCVT cho phép các doanh nghiệp nước ngoài được thamgia cung cấp các dịch vụ BCVT thông qua các hình thức liên doanh, góp vốn và phát triển một số dịch vụ chưa từng cótrong nước. Điều này buộc VNPT phải nhận thức được các tác động tiềm ẩn sẽ phải đối mặt với áp lực cạnh tranh không chỉbởi các doanh nghiệp BCVT trong nước và mà còn với các doanh nghiệp nước ngoài với tiềm lực mạnh về tài chính, côngnghệ và đặc biệt là kinh nghiệm trong quản lý.... Xuất phát từ những lý do trên thì đề tài “Tăng cường năng lực cạnh tranhcủa Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam trong điều kiện Việt Nam là thành viên của tổ chức Thương mại Thếgiới” được lựa chọn làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ. 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận án Để giữ vững vị trí và năng lực cạnh tranh hiện tại và chuẩn bị các điều kiện, nguồn lực để đáp ứng trước bốicảnh mới về áp lực cạnh tranh trong điều kiện Việt Nam là thành viên WTO, trên cơ sở hệ thống hóa các vấn đề lýluận về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh, phân tích đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của VNPT trong giai đoạn2006-2010 trong đó chỉ ra được các kết quả đạt được, các tồn tại, nguyên nhân để từ đó đề ra các giải pháp tăngcường năng lực cạnh tranh của VNPT trong điều kiện Việt Nam là thành viên WTO. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu là năng lực cạnh tranh và các giải pháp tăng cường năng lực cạnh tranh củaVNPT trong điều kiện Việt Nam là thành viên của WTO. 3.2 Phạm vi nghiên cứu: VNPT trong điều kiện Việt Nam là thành viên của WTO từ năm 2006 đến nay trongđó đặc biệt tập trung đánh giá năng lực cạnh tranh doanh nghiệp trên lĩnh vực kinh doanh BCVT (không bao gồm cácông nghiệp, CNTT và phụ trợ khác) trên phạm vi toàn Tập đoàn bao gồm cả các ĐVTV tại 63 tỉnh, TP.. 4. Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng tổng hợp các phương pháp duy vật biện chứng và duy vật ...

Tài liệu có liên quan: